CA KHÚC 'CHE SARÀ': TỪ JOSE FELICIANO ĐẾN MIKE BRANT
Nhạc phẩm 'Qui saura' (Nào ai biết được) qua tiếng hát của nam danh ca quá cố Mike Brant, là một ca khúc đã chiếm hạng đầu danh sách các bài hát ăn khách nhất năm 1972 ở Pháp, bán được hơn 2 triệu dĩa và khiến danh tiếng của Mike Brant vượt qua cả Claude François thời đó.
Bài hát này thật ra được cải biên từ ca khúc của Ý 'Che sarà' (Mai này sẽ ra sao). Đây chính là sáng tác của nhà soạn nhạc Ý Jimmy Fontana viết cho Liên hoan Sanremo 1971. Nội dung của 'Che sarà' nói về nỗi buồn của một thanh niên buộc phải rời bỏ làng xóm và người yêu để kiếm sống nơi đất khách quê người, mà không biết cuộc sống mai này sẽ ra sao, thôi thì mặc cho dòng đời đưa đẩy. Nhưng anh hứa một ngày nào đó sẽ trở về.
Hoá ra bài hát này lại phản ánh đúng tâm trạng của ca sĩ và nhạc sĩ guitare mù nổi tiếng người Mỹ gốc Porto Rico Jose Feliciano. Sinh năm 1945 tại ngôi làng Lares ở Porto Rico, cũng như nhiều người dân Porto Rico và châu Mỹ Latin khác, Jose Feliciano đã sang New York để kiếm sống. Và đúng là phiên bản tiếng Tây Ban Nha của ca khúc 'Che sarà' do Jose Feliciano chuyển ngữ và trình diễn đã được xem như bài hát tiêu biểu cho người Nam Mỹ nhập cư.
Jose Feliciano được xem là nghệ sĩ châu Mỹ Latin đầu tiên chinh phục thị trường nhạc tiếng Anh, mở đường cho những nghệ sĩ khác từ Nam Mỹ nay đóng vai trò quan trọng trong kỹ nghệ âm nhạc Mỹ. Ông đã đoạt 9 giải thưởng Grammy, 45 dĩa vàng và dĩa platin. Ông thường trình diễn với chiếc guitare classique và nhờ có giọng ca thiên phú và vốn nhạc cổ điển, Jose Feliciano có thể hát nhiều thể loại nhạc khác nhau, từ jazz, flamenco, cho đến pop-rock. . . Một trong những thành công lớn nhất của Jose Feliciano chính là 'Che sarà', mà ông đã trình diễn lần đầu tiên tại Liên hoan Sanremo năm 1971.
Che Sara
Paese mio che stai sulla collina,
disteso come un vecchio addormentanto
la noia l'abbandono il niente son la tua malattia
Paese mio,ti lascio io vado via.
Che sara,che sara,che sara,
Che sara della mia vita chi lo sa?
So far tutto e forse niente da domani si vedra
Che sara,sara,quel che sara.
Gli amici miei son quasi tutti via
e gli altri partiranno dopo me
Peccato perche stavo bene in loro compagnia
Ma tutto passa,tutto se ne va.
Che sara,che sara,che sara
Che sara della mia vita chi lo sa?
Con me porto la chitarra
se la notte piangero
una nenia di paese suonero
Amore mio,ti bacio sulla bocca
che fu la fonte del mio primo amor
Ti do l 'appuntamento
dove e quando non lo so
Ma so soltanto che ritornero.
Ca khúc 'Che sarà' nổi tiếng thế giới cũng là một trong hai thành công lớn nhất của nhóm nhạc Ý Ricchi e Poveri (Người giàu và Người nghèo). Nhóm nhạc này khởi đầu sự nghiệp từ năm 1968, ban đầu với 4 thành viên và đã nhanh chóng nổi tiếng khắp thế giới, với hơn 20 triệu dĩa bán được trong những thập niên 1970 và 1980. Ricchi e Poveri từng đại diện cho Ý trong cuộc thi Eurovision năm 1978 và nhiều lần dự Liên hoan ca nhạc Sanremo, về hạng nhì trong hai năm 1970 và 1971. Lần thứ hai họ đã về nhì với bài 'Che sarà', trình diễn cùng với Jose Feliciano. Năm 1981, một thành viên của Ricchi e Poveri, đó là Marina chia tay, nhóm này chỉ còn lại bộ ba Angela, Franco và Angelo. Cho tới nay, họ vẫn trình diễn đó đây. Vào năm 2009, trong chương trình Music Idol ở Bulgaria năm 2009, Ricchi e Poveri đã được yêu cầu trình diễn lại ca khúc Che sarà.
Như đã nói ở trên, phiên bản tiếng Pháp của «'Che sarà', bài hát 'Qui saura' đã là một trong những thành công lớn nhất của chàng ca sĩ người Israel Mike Brant. Hơn gần 40 năm sau khi Mike Brant từ giã cõi đời, tiếng hát của anh vẫn còn làm rung động hàng triệu con tim trên thế giới.
Mike Brant có tên thật là Moshe Mikael Brand, sinh năm 1947 trong một trại tỵ nạn Palestine, nơi mà bố mẹ của anh, cả hai đều gốc Ba Lan, gặp nhau. Đến năm 1948, gia đình Mike Brant đến định cư tại Israel, sau khi quốc gia này ra đời.
Người ta đồn rằng Mike Brant bị câm cho đến năm 5 tuổi, nhưng thực tế, theo lời kể của người anh Zvi Brand, Mike Brant chỉ nói chậm thôi, tức là đến 2 tuổi rưỡi, 3 tuổi, mới chịu mở miệng! Ngay từ nhỏ, Mike Brant đã lộ rõ năng khiếu âm nhạc. Năm 11 tuổi, anh gia nhập dàn đồng ca của trường và đến năm 17 tuổi đã trở thành tên tuổi quen thuộc ở các khách sạn lớn của Israel, chuyên trình diễn những bài hát nổi tiếng thời ấy của Tom Jones, Elvis Presley, Frank Sinatra hay của nhóm the Platters.
Khi Mike Brant đến Pháp năm 1969, anh đã được gặp nhà soạn nhạc Jean Renard, một trong những người vẫn viết ca khúc cho cặp Sylvie Vartan và Johnny Hallyday. Renard liền sáng tác cho Mike Brant bài hát 'Laisse-moi t’aimer'. Thật ra, Mike Brant chỉ biết lõm bõm vài câu tiếng Pháp, cho nên anh phải phiên âm tiếng Do Thái các lời hát tiếng Pháp thành và cố đọc cho thật đúng. Nhờ làm việc cật lực như vậy, mà 'Laisse-moi t’aimer' đã nhanh chóng trở thành một thành công lớn của Mike Brant trên đất Pháp. Với bài hát đầu tiên này, anh đã bán được hơn 1 triệu rưỡi dĩa. 'Laisse-moi t’aimer' chinh phục luôn cả khán giả ở hai nước Đức và Ý, nên Mike Brant cũng đã thâu bài hát này bằng tiếng Đức và Ý.
Khi Jose Feliciano trình diễn bài hát 'Che sarà' ở Liên hoan Sanremo 1971, Mike Brant cũng có mặt ở đó và đã yêu thích ngay ca khúc này, làm như anh đồng cảm với nội dung bài hát. Sau đó, nhạc sĩ Michel Jourdain đã cải biên 'Che sarà' sang tiếng Pháp thành 'Qui saura'. Ban đầu các ca sĩ Claude François, Régine, Richard Anthony đã định ghi dĩa bài này, nhưng cuối cùng chính Mike Brant lại là người thể hiện 'Qui saura' thành công nhất.
Tiếp theo sau 'Qui saura' năm 1972 là một loạt những thành công khác của Mike Brant trong những năm 1973 và 1974 : 'C’est ma prière', 'Rien qu’une larme', 'Tout donné, tout repris' và 'Viens ce soir'.
Nhưng cuộc đời của Mike Brant lại quá ngắn ngủi để anh tận hưởng những thành công đó. Sáng ngày 25/04/1975, Mike Brant rơi từ tầng sáu một tòa nhà ở Paris và chết ngay tại chỗ, khi chỉ mới 28 tuổi. Anh đã tự tử, đã bị ám sát, hay bị tai nạn ? Cho tới nay, vẫn còn rất nhiều lời đồn đoán về cái chết của Mike Brant. Đúng là nào ai biết được số phận của Mike Brant lại kết cục bi thảm như vậy. Có lẻ bởi vì Mike Brant đã không tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi mà anh đã đặt trong bài hát 'Che sarà': "Nào ai giúp tôi tìm lãng quên, nào ai cho tôi một lẽ sống?"
Qui saura
Vous mes amis, tant de fois vous me dites,
Que d'ici peu je ne serai plus triste,
J'aimerais bien vous croire un jour,
Mais j'en doute avec raison,
Essayez de répondre à ma question,
Qui saura, qui saura, qui saura,
Qui saura me faire oublier, dites-moi,
Ma seule raison de vivre essayez de me le dire,
Qui saura, qui saura, oui qui saura?
Vous mes amis essayez de comprendre,
Qu'une seule fille au monde peut me rendre,
Tout ce que j'ai perdu, je sais qu'elle ne reviendra pas,
Alors, si vous pouvez dites-le moi,
Qui saura, qui saura, qui saura,
Qui saura me faire revivre d'autres joies,
Je n'avais qu'elle sur terre et sans elle ma vie entière,
Je sais bien que le bonheur n'existe pas.
Vous mes amis le soleil vous inonde,
Vous dites que je sortirai de l'ombre,
J'aimerais bien vous croire un jour mais mon cœur y renonce,
Ma question reste toujours sans réponse.
Qui saura, qui saura, qui saura,
Qui saura me faire revivre d'autres joies,
Je n'avais qu'elle sur terre et sans elle ma vie entière,
Je sais bien que le bonheur n'existe pas.
...
Bài viết: Thanh Phương @RFI
...
Ở Việt Nam cũng có khá nhiều bản phổ lời Việt/hát lại, có thể kể đến 3 bản
- Bản của ca sĩ Lã Anh Tú (đã mất): https://www.youtube.com/watch?v=-BzzwBmuHMc
- Bản của Lê Cát Trọng Lý: https://www.youtube.com/watch?v=5wUiw-TREps
- Bản của Hy: hiện cô đã xóa kênh YouTube của mình (đây là một bản re-up khác: https://youtu.be/czfD1NZuDGM)
Và 'Đôi Bờ' của S.D Records đã từng sử dụng sample từ bài "Đôi Bờ" của Lý để viết ca khúc cùng tên.
avec new york 在 Le Plaisir du français 法語的歡愉 Facebook 的最佳解答
【看電影學法文】Apprendre le français avec le cinéma
上週看了《遇見黑天鵝王子》,是一部有關娜塔莉・波曼的老公班傑明・米爾派德 (Benjamin Millepied) 的法語片,記錄他甫接任巴黎國家歌劇院芭蕾舞團 (ballet de l’Opéra National de Paris) 舞蹈總監 (directeur de la danse) 時,新舞碼的編舞、排練到演出的過程。
會被稱為「黑天鵝王子」是因為他為《黑天鵝》電影編舞,還在劇中飾演王子。
幾年前某一期 Bien-Dire 雜誌也寫過 Benjamin Millepied,除了讚揚他的成就,還提到他姓名與舞蹈之間的巧妙關係:Millepied 字面上是「千」(mille) 和「足」(pied) 的組合。
更多法文單字、片語和影片介紹請看:https://pse.is/vsy59
#français #French #LearnFrench #Apprendrelefrançais #學法語 #法語電影 #看電影學法文 #filmfrançais #cinéma #cinémafrançais #Frenchmovie #Frenchfilm
avec new york 在 妙思淫 Facebook 的最佳解答
Voici la (longue) explication rédigée par Martin Scorsese sur ses propos récents envers MARVEL. Ça a le mérite d’être clair.
« Quand j’étais en Angleterre au début du mois d’octobre, j’ai donné une interview à Empire magazine. On m’a posé une question sur les films Marvel. J’y ai répondu. J’ai dit que j’avais essayé d’en regarder quelques uns et qu’ils n’étaient pas pour moi, qu’ils me semblaient plus proches des parcs d’attraction que des films tels que je les ai connu et aimé au cours de ma vie, et qu’au final je ne pensais pas que c’était du cinéma.
Certaines personnes ont pris la dernière partie de ma réponse comme une insulte, ou comme une preuve de ma haine anti-Marvel. Si quelqu’un est tenté d’interpréter mes mots à cette lumière, il n’y a rien que je puisse y faire.
Beaucoup de films de franchise sont fait par des gens possédant un talent et un sens artistique considérables. Ca se voit à l’écran. Le fait que les films eux-mêmes ne m’intéressent pas relève du goût personnel et du tempérament. Je sais que si j’étais plus jeune, si j’avais grandi plus tard, je serais sans doute excité par ces films, et peut-être que j’aurais envie d’en réaliser un moi-même. Mais j’ai grandi quand j’ai grandi et j’ai développé un sens des films (ce qu’ils étaient et ce qu’ils pouvaient être) aussi éloignés de l’univers Marvel que ne peut l’être la Terre par rapport à Alpha du Centaure.
Pour moi, pour les réalisateurs que j’apprécie et que je respecte, pour mes amis qui ont commencé à faire des films à la même époque que moi, le cinéma était une histoire de révélation (révélation esthétique, émotionnelle et spirituelle). Il s’agissait de personnages, de la complexité des gens et leurs contradictions, et parfois leurs natures paradoxales, la façon dont ils peuvent se blesser et s’aimer les uns les autres et se retrouver soudainement face à eux-mêmes.
Il s’agissait de confronter l’inattendu à l’écran et dans la vie où il est dramatisé et interprété, et d’élargir le sentiment de ce qui est possible dans cette forme d’art.
Et c’était la clé pour nous : c’était une forme d’art. Il y avait des débats autour de ça à l’époque, donc on a défendu le fait que le cinéma soit l’égal de la littérature, de la musique ou de la danse. Et on a fini par comprendre que l’art pouvait se trouver dans bien des endroits et bien des formes – dans J'ai vécu l'enfer de Corée (The Steel Helmet) de Samuel Fuller et Persona d’Ingmar Bergman, dans Beau fixe sur New York (It's Always Fair Weather) de Stanley Donen et Gene Kelly et dans Scorpio Rising de Kenneth Anger, dans Vivre sa vie de Jean-Luc Godard et À bout portant (The Killers) de Don Siegel.
Ou dans les films d’Alfred Hitchcock – je suppose qu’on peut dire que Hitchcock était une franchise en soi. Ou qu’il était notre franchise. Chaque nouveau film de Hitchcock était un évènement. Se retrouver dans une salle pleine d’un vieux cinéma en train de regarder Fenêtre sur cours était une expérience extraordinaire. C’était un évènement créé par l’alchimie entre le public et le film lui-même, et c’était électrisant.
Et d’une certaine manière, les films de Hitchcock étaient aussi des comme des parcs d’attraction. Je pense à L'Inconnu du Nord-Express (Strangers on a Train), dont le final se déroule dans un manège, et Psychose, que j’ai vu lors d’une séance de minuit le jour de sa sortie, une expérience que je n’oublierai jamais. Les gens venaient pour être surpris et être heureux, et ils n’étaient pas déçus.
60 ou 70 ans plus tard, on regarde toujours ses films en s’émerveillant. Mais est-ce qu’on y retourne pour les frissons et les chocs ? Je ne le pense pas. Les décors de La Mort aux trousses sont incroyables, mais ils ne seraient qu’une succession de compositions dynamiques et élégantes et de coupes sans les émotions douloureuses qui sont au centre de l’histoire ou l’absolu perdition du personnage de Cary Grant.
Le climax de L’Inconnu du Nord-Express est une prouesse, mais c’est l’interaction entre les deux personnages principaux et la performance profondément dérangeante de Robert Walker qui résonnent encore aujourd’hui.
Certains dissent que tous les films de Hitchcock se ressemblent, et c’est peut-être vrai – Hitchcock lui-même se posait la question. Mais la ressemblance des films de franchise d’aujourd’hui est d’un tout autre niveau. Beaucoup des éléments qui définissent le cinéma tel que je le connais se retrouvent dans les films Marvel. Ce qu’on n’y trouve pas, c’est la révélation, le mystère, ou un véritable danger émotionnel. Rien n’est en danger. Les films sont faits pour satisfaire des demandes bien précises, et ils sont conçus comme des variations autour d’un nombre de thèmes fini.
On appelle ça des suites, mais en réalité ce sont des remake, et tout ce qu’il y a dedans a été officiellement autorisé parce qu’on ne peut pas faire autrement. C’est la nature d’un film de franchise moderne : études de marché, tests auprès du public, validations, modifications, nouvelles validations, et nouvelles modifications jusqu’à ce que ce soit prêt à être consommé.
Une autre façon de la dire, c’est qu’ils sont à l’opposé des films de Paul Thomas Anderson ou Claire Denis ou Spike Lee ou Ari Aster or Kathryn Bigelow or Wes Anderson. Quand je regarde le film d’un de ses réalisateurs, je sais que je vais voir quelque chose d’absolument nouveau et vivre une expérience inattendue et peut-être indicible. Ma vision de ce qu’il est possible de faire quand on raconte une histoire avec des images animées va être étendue.
Donc, vous vous demandez peut-être, quel est le problème ? Pourquoi ne pas laisser les films de super-héros et les autres films de franchise tranquille ? La raison est simple. Dans beaucoup d’endroits dans ce pays et autour du monde, les films de franchise sont désormais le choix principal quand vous choisissez d’aller voir quelque chose sur grand écran. C’est un temps périlleux pour l’expérience cinéma, et il y a de moins en moins de salles indépendantes. L’équation s’est retournée et le streaming est devenu le premier canal de distribution. Cela dit, je ne connais pas un réalisateur qui ne veut pas créer des films pour le grand écran, qui soient projetés en salle devant un public.
Moi compris, et je parle en tant que personne qui vient de terminer un film pour Netflix. Ils, personne d’autre, nous ont permis de faire The Irishman comme il devait l’être, et pour ça je serai toujours reconnaissant. Le film sort aussi en salle, ce qui est génial. Aurais-je souhaité que le film sorte sur plus d’écrans et sur une période plus longue ? Bien sûr. Mais peut importe avec qui vous faites vos films, le fait est que les écrans de la plupart des multiplexes sont occupés par les films de franchise.
Et si vous me dites que c’est tout simplement une question d’offre et de demande et de donner aux gens ce qu’ils veulent, je ne vais pas être d’accord. On en revient à l’oeuf et la poule. Si on donne aux gens un seul type de chose et qu’on ne vend qu’un seul type de chose, évidemment que le public demandera toujours plus de cette unique type de chose.
Mais, vous me direz, ils peuvent rentrer chez eux ce qu’ils veulent sur Netflix, iTunes ou Hulu ? Bien sûr, partout sauf sur grand écran, là où le ou la réalisatrice avait prévu de monter son film.
Au cours des 20 dernières années, comme nous le savons tous, le business du cinéma a changé à tous points de vue. Mais le changement le plus triste changement s’est opéré tranquillement et à l’abri des regards : la disparition, graduelle mais certaine du risque. Beaucoup de films aujourd’hui sont des produits parfaitement conçus pour une consommation immédiate. Nombre d’entre eux ont été bien conçus par des équipe de gens talentueux. Mais ils leur manque quelque chose d’essentiel au cinéma : la vision unificatrice d’un artiste. Parce que, bien sûr, l’artiste est le facteur le plus risqué qui soit.
Je n’insinue surtout pas que les films devrait être une forme d’art subventionné, où qu’ils l’ont jamais été. Quand le système des studios à Hollywood était encore vivant et en bonne santé, la tension entre les artistes et les dirigeants étaient constante et intense, mais c’était une tension productive qui nous a offert quelques uns des plus grands films jamais réalisés, pour reprendre les mots de Bob Dylan, les meilleurs d’entre eux étaient « héroïques et visionnaires ».
Aujourd’hui, cette tension a disparu, et certaines personnes dans ce business sont totalement indifférents à la question de l’art et à la prise en compte de l’histoire du cinéma, ce qui est à la fois dédaigneux et confiscatoire : une combinaison létale. La situation, malheureusement, c’est ce que nous avons maintenant deux champs séparés distinctement : d’un côté le divertissement audiovisuel mondial, de l’autre le cinéma. Ils se croisent encore de temps en temps, mais ça devient de plus en plus rare. Et je crains que la domination financière de l’un est utilisée pour marginaliser et même rabaisser l’existence de l’autre.
Pour quiconque rêve de faire des films ou commence tout juste, la situation actuellement est brutale et inhospitalière pour l’art. Et le simple fait d’écrire ces mots me remplit d’une terrible tristesse. »
avec new york 在 Téléphone - New York avec toi (1985) - YouTube 的推薦與評價
Téléphone - New York avec toi (1985). Watch later. Share. Copy link. Info. Shopping. Tap to unmute. If playback doesn't begin shortly, ... ... <看更多>
avec new york 在 avec new york | New York NY - Facebook 的推薦與評價
avec new york · 粉絲專頁 · 珠寶/手錶 · (646) 216-8160 · [email protected] · avecnewyork.com · 目前非營業時間 · 查看更多有關 avec new york 的資料. ... <看更多>