PHOEBE PHILO – NGÀY TRỞ LẠI.
Phoebe Philo, một trong những người phụ nữ - nhà thiết kế thời trang có tầm ảnh hưởng tới cách các cô/các chị ăn mặc nhất thế kỉ 21 đã trở lại. Đã gần 4 năm từ ngày Philo rời khỏi căn nhà đã làm nên tên tuổi của bà – Céline để nhường chỗ cho người tiền nhiệm đang làm rất tốt cho thương hiệu là Hedi Slimane (Bằng cách đổi luôn Céline thành Celine) thì nay có một niềm vui đã trở lại với những ai là tín đồ của Phoebe. Chúng ta sẽ có một thương hiệu mang “PHOEBE PHILO” và người đứng sau không ai khác chính là nhà LVMH. Tập đoàn này đã đầu tư một số tiền cho người phụ nữ đã gầy dựng tên tuổi cho Cé line (Và cũng chính họ thay người kế nhiệm, lmao) nhưng vai trò của Phoebe trong thế giới thời trang và sức hút của bà đối với thị trường vẫn là một thứ gì đó không thể chối bỏ.
Phoebe Philo – nói không ngoa thì bà đẹp, đẹp lắm. Cái này hơi mang tính cá nhân nhưng mình thấy Phoebe Philo là một người phụ nữ rất đẹp – mang trong mình nét cổ điển của người Anh. Không biết có nên gọi là “con nhà nòi” hay không nhưng “Hổ phụ sinh hổ từ” – Mẹ của bà, Celia, là một graphic artist và từng cộng tác với David Bowie. Ít hay nhiều thì Phoebe Philo cũng ảnh hưởng tính nghệ thuật từ người mẹ của mình. Năm 14 tuổi, Phoebe Philo nhận món quà từ phụ thân là một chiếc máy may nhân dịp sinh nhật, bắt đầu những bước đầu tiên trong ngành thời trang bằng cách customize quần áo của bà. Tình yêu với cái quần, cái áo từ Phoebe Philo ngày càng lớn dần.
Là một đứa con của học viện thời trang nổi tiếng – Central Saint Martin tại London. Phoebe nhanh chóng lọt vào mắt xanh của Stella McCartney – trở thành trợ lí và làm việc tại Chloe’ trước khi tiếp quản vị trí giám đốc sáng tạo vào năm 2001. 2006 – 2008, Phoebe Philo nghỉ dưỡng một thời gian trước khi chuyển qua một nơi đánh mốc son và được nhận diện nhiều nhất, Maison Céline khi LVMH mời bà làm giám đốc sáng tạo cũng như 1 chân trong ban quản trị. Collection đầu tiên được tung ra và nhận được rất nhiều sự ủng hộ của giới phê bình và cả thị trường.
Oái ăm thay, cả Phoebe Philo và Hedi Slimane khi về Celine đều mang những nét tương đồng giống nhau. Họ đều là những cột mốc, những nhân tố tạo nên lịch sử và thay đổi cả thương hiệu trong suốt thời gian cống hiến và làm việc. Tại sao người ta – hay nói đúng hơn là những người yêu thời trang của thập niên trước, luôn yêu thương – tiếc nuối và bảo vệ Phoebe Philo tại Céline. Vì suốt 10 năm tại Céline, Phoebe Philo dã hồi sinh một thương hiệu thời trang tại Paris đã quá già nua và mệt mỏi với những công thức, những kiểu quần áo cũ kĩ không lối thoát của thế kỉ trước. Phoebe Philo mang lại một khái niệm mới về thời trang dành cho những người phụ nữ hiện đại, tối giản – màu sắc thu hút nhưng vẫn đảm bảo được sự sang trọng. Không quá cầu kỳ đường nét nhưng đụng vào là “bỏng tay”. Để dễ so sánh với các bạn như thế này thì giới Streetwear/Hypebeast chúng mình hồi trước hay nhìn Kanye West sao thì mặc như vậy thì giới chị em bên Âu/Mỹ thuộc tầng lớp trung/thượng lưu nhìn Phoebe Philo y chang như vậy ấy.
Chúng ta thời nay hay nói về tối giản nhưng lối sống của chúng ta không tối giản. Phoebe Philo tối giản từ cách bà làm đồ cho đến lối sống. Không ồn ào, không phô trương và giảm thiểu nhất những hoạt động social media, không sử dụng mạng xã hội. Một Phoebe thầm lặng và sử dụng thời trang thay cho tiếng nói của mình. Tối giản là ít phô trương, hào hoa nhưng hiệu quả luôn là cao nhất. Thì người phụ nữ này là một câu chuyện để chúng ta cho làm ví dụ về Minimalism.
Phoebe Philo được chị em yêu mến bởi vì bà là một trong những câu chuyện thành công về việc hình ảnh và vai trò của phái yếu trong ngành công nghiệp thời trang mà không bị chi phối bởi cánh đàn ông. Để nói rõ hơn một tí cho các bạn hiểu thì fashion/entertainment hay bất kì ngành nào thì có một sự thật là đàn ông vẫn là giới đang điều khiển tất cả mọi thứ. Ngay cả thời trang thì đứng đầu các tập đoàn vẫn là những quý ông – họ thao túng và “ép” thời trang đi theo hướng của họ. Thì may mắn trong số đó – vẫn còn những con người độc lập và mạnh mẽ, trong đó có Phoebe Philo. Theo suy nghĩ của mình vì không thể điều khiển được bà tuyệt đối nên LVMH đã phải “Dứt áo ra đi” với Phoebe Philo để mời một người đàn ông khác là Hedi Slimane mặc dù 10 năm trôi qua – Philo đã làm rất nhiều thứ với Céline.
“A Silent voice of generation” – một tiếng nói thầm lặng của thế hệ phụ nữ thập niên trước, Phoebe Philo thể hiện tâm ý của mình thông qua quần áo và thời trang. Một sự nhạy cảm rất nữ tính mà chúng ta có thể nhìn thấy ở các collection nhưng luôn đảm bảo được tính thoải mái, tự do và tính cách của phụ nữ thế hệ mới (So với thời của bà). Cái hay của bà là tạo ra những thứ “Timeless” – nghĩa là “Vượt thời gian”. Mà vượt thời gian là gì? Là không có khái niệm xu hướng.
Năm 2009 khi ra mắt Cé line, Phoebe Philo đã nói với cánh báo chí rằng “ Tôi muốn xây dựng một tủ đồ vượt qua được xu hướng. Tôi muốn tạo ra những thứ có thể đứng vững trước sự thử thách của thời gian”. Điều không xu hướng lại tạo nên xu hướng (Cuộc đời nó như vậy đấy), nhiều phụ nữ thời điểm đó đã lấy Phoebe Philo làm chuẩn mực và có những sản phẩm mà bà làm ra, những looks tiêu biểu như quần ống với trainer, những chiếc áo măng tô ngoại cỡ, camel coats hay clutch đậm chất CéLine. Mình đảm bảo với các bạn rằng dù 10 năm, 20 năm nữa thì mặc những sản phẩm trên thì vẫn clean. Đó là “Timeless” của Phoebe Philo.
Cái hay của một người thiết kế giỏi không chỉ là ra những collection thời trang đình đám mà còn là “Thế hệ kế cận” – là “Di truyền” và đưa các “DNA của thời trang” tới đời sau. Trong một thế giới bùng nổ thời trang và sự xuất hiện như mưa của những tay ngang làm thiết kế và nổi tiếng, trong thời cuộc của xu hướng và sức mua không bờ bến thì liệu sự tối giản của Phoebe Philo liệu còn đất dụng võ? Thực tế đã chứng minh bởi thế hệ kế cận của bà, những người đã từng là thực tập sinh/trợ lí và học trò yêu đều rất thành công và có chỗ đứng nhất định trong nền công nghiệp thời trang hiện đại. Đó là?
Daniel Lee, Creative Director của Bottega Veneta
Designer Peter Do, chuẩn bị ra runway đầu tiên của mình.
Rok Hwang và Ilaria Iccardi (Hiện đang là designer của Victoria Beckham).
Tất ca những nhà thiết kế trên đều thừa hưởng sự đẹp, tối giản và sang mà chúng ta thường thấy ở Phoebe Philo. Và giờ đây, người phụ nữ thầm lặng đã trở lại. Dù chưa biết thiết kế như thế nào, sản phẩm ra sao nhưng mong rằng với tầm ảnh hưởng của mình, những sản phẩm của mình thì Phoebe Philo sẽ tác động không nhỏ tới thị trường trẻ hiện tại nhiều hơn.
We wait you, Philo!
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
「david beckham son」的推薦目錄:
david beckham son 在 林作 Facebook 的最讚貼文
這兩年賺到的錢不是多,但足夠可以實現一下人生第一個理想 - 買點 Savile Row 西裝。不過,不做點功課,只會成為一個水魚,盲目的消費者。
這本書,出了快10年,老實說,以我自己的研究,已經有點outdated,甚至有些地方不準確。例如,其實只要你和一個tailor合作過,往後的西裝根本不需要3個fitting。另外,他說大部份裁縫不會希望你的褲子後面有口袋,也不正確 - 反而是逼我要我認為多餘的褲袋鈕扣。而我覺得噁心的,是他說傳統來說手工西裝外套的袖口四個鈕扣應該最尾那顆不扣 - 這是MK做法。
這本書除了已經outdated,例如我其實頗為喜歡的,過聖誕會寄卡給我的,英女王御用做裙的 Hardy Amies, 目前被 Li & Fung 拋棄後,正在託管者手中,已經關門了之外,在選擇的裁縫名單上,也有點怪 - 我比較傳統,有好幾間絕對不能算是 Savile Row 的牌子,例如 Mark Powell, Spencer Hart和 Hayward 根本不不應該在書裡,有些我覺得值得上榜的名字,卻沒有提及。
不過,這本書還是讓我學到蠻多的:
1. Tom Ford 寫 forward, 證明還是對時裝界大佬尊敬得很。我也很欣賞 Tom Ford, 希望試試訂做 made to measure Tom Ford.
2. 歷史最悠久的 Henry Poole, 傳統西裝根本不是 full-lining 而是half or even buggy lined
3. 很多最傳統裁縫,例如 Dege & Skinner, 真的其實只是靠著軍服裁縫順便賣西裝。英國人頗為接受但國際客戶不會習慣。香港通街都是的 Gieves and Hwakes 就是一個例子。
4. 好幾間最傳統裁縫,其實經過很多手的轉讓,已經沒有原來的東西,只是靠著個舊名字繼續名氣。不是說手工差了,但肯定沒有了傳承,例如 Davies & Son
5. 好幾間最傳統裁縫,其實真的只是很小的店,十分受老闆的影響,隨時可以有翻天覆地的變化。例如 Norton & Sons
6. 這個我之前就已經知道:百年老店 Kilgour, 近年幾次轉手,曾經試圖用年輕義大利設計師做啊頭,想成為第一個從 Savile Row 開始的國際時裝大品牌,誰知道失敗而重新回歸傳統裁縫。故事還沒結束。這本書太久沒有 update,但我知道 - 然後那位設計師又在轉手情況下回歸,現在這個品牌搞什麼,不重要,重點是不倫不類,拿著歷史在亂改革。
7. Richard James 的 bespoke 銷量還大過 ready-to-wear, 而它的 house cut 就是誇張版 Huntsman.
8. Kilgour 那位設計師認為訂造了10套西裝後才可以開始加入自己元素,離開保守風格。我認為半打就夠。
9. 不太喜歡書裡用的很多標奇立異的照片 - 給點傳統查理斯王子 和他堂弟 Prince Michael的更好。
10. David Beckham 是個西裝婊子,每個裁縫都去過,裁縫拿他賣廣告是沒用的。
11. 我覺得自己真的有必要寫一本中文版的出來,用自己的角度,比這些要更一針見血,但不失客觀性(我合作開的兩個出版商或其它有興趣合作者請與我聯絡)
這個禮拜開始為自己的朋友建議去哪裡訂做什麼西裝。香港的我只推薦 WW Chan, 但我認為需要更多外國選擇。尤其是他們很多現在都會來香港的情況下。
英國的來說,我曾經試過5間,目前我只推薦 Anderson & Sheppard 以及 Henry Poole. 前者是查理斯王子御用,最軟最casual最舒服,後者是 Savile Row 歷史最悠久也是最大間的,偶像邱吉爾及幾乎全世界當年皇室都主要用它。其他的裁縫,價格低不了多少,聲譽還沒他們大 - 他們還要是價格最低的其中兩間,港幣45000左右起價。
注:我很喜歡 Richard James ,是卡梅倫和 Hugh Grant 用的,但還未做第一套 Bespoke. 可能會推薦。不推薦 Huntsman,香港人會因為 Kingsman 而對他有印象。因為它最貴,但太多的 structuring 特別不適合炎熱的香港天氣。house style 一個鈕扣的設計也對我來說太特別,而且明顯設計是給高大白人著,亞洲人恐怕難 carry.
我正在考慮在 #林作人生苦惱診所 系列推出西裝選購建議服務,價格會十分低廉,希望能在沒錢買口罩的「嚴冬」二月,為自己帶來一絲曙光。
#savilerow
#themastertailorsofbritishbespoke
#jamessherwood
#作哥哥閱讀報告
david beckham son 在 Rudi Leung 廣告風涼話 Facebook 的最佳貼文
各位攝影師朋友,請勿因此而動怒,正所謂佢係碧咸個仔你唔係、點解我咁靚仔咁後生就無頭髮、點解我老豆唔係李嘉誠?
其實以Brooklyn Beckham嘅人氣,第日Burberry搵埋佢做創作總監又有幾出奇?
Burberry要年輕化,找年輕的社交網絡紅人合作,真的無可厚非哦,我哋呢啲老鬼,真係要諗諗點樣與時並進哦。
http://petapixel.com/…/david-beckhams-son-just-shot-a-burb…/
david beckham son 在 David Beckham Gallery - his son Romeo at the #England 的推薦與評價
David Beckham & his son Romeo at the #England #Scotland match at #Wembley stadium ⚽️ Follow Our Instagram :... ... <看更多>
david beckham son 在 Romeo Beckham (David Beckham's son) joins Brentford on loan 的推薦與評價
Romeo Beckham ( David Beckham's son ) joins Brentford on loan · Comments112. ... <看更多>