🖐🏽 五分鐘,Ken帶您看懂BBC報導
🎁 第二波抽書活動:
底下👍點讚 + 🔗分享 + ✏留言
告訴Ken你想要哪一本書
(圖片詳見上一則)
🎊 第一波中獎學員: 蔡馥如
📰 Why self-promotion doesn't have to be taboo?
🀄 為什麼自我推銷不必忌諱?
Many of us instinctively hate the idea of blowing our own trumpets. Yet it's important to understand how best to highlight our skills – especially now.
📌 第一段說明,我們許多人instinctively(本能地)討厭blowing our trumpets (自我吹捧)。然而,在這時代,要了解如何顯示我們的才能是很重要的。
The mere idea of self-promotion makes many people wince. Trumpet-blowing is something a lot of us aren’t good at and that’s no surprise, given we’re taught as children that ‘boasting’ isn’t an attractive quality. “We get hung up on self-promotion coming across as arrogant,” explains Stefanie Sword-Williams, author of F*ck Being Humble: Why Self Promotion Isn’t a Dirty Word. “But if you’re not an arrogant person, you won’t deliver it in that way.”
📌 本段說明,自我推銷的想法使許多人wince (畏縮)。Trumpet-blowing (自我吹捧) 是我們很多人都不擅長的事,其實不奇怪。因為我們從小就被教導說 boasting (吹牛) 並不是一種吸引人的特質。 《X你的謙虛》作者威廉史瓦特就說:「為什麼 self-promotion (自我推銷) 不是一個不好的詞? 但是,如果您不是一個 arrogant (自大的)人,您不會讓人有那樣的感覺。」
In fact, taking pride in your professional accomplishments should be considered a normal part of life, not a taboo, experts say. Highlighting your skills well can feed into workplace success, and whether you’re changing jobs, want to move up at work or show your boss what you’ve been achieving, being able to self-promote effectively is an advantage.
📌 本段說明,專家表示,實際上,以自己的專業 accomplishments (成就) 為榮,應該被視為生活的正常部分,而不是taboo (禁忌)。出色地展示自己的技能可以促進工作場所的成功,無論您是要換工作,想升職還是向老闆展示您所取得的成就,能夠effectively (有效)自我推銷都是一個優勢。
Right now, the need to ‘self-sell’ has arguably never been greater, as pandemic-hit businesses weigh up what they do – and don’t – need going forward. It’s particularly true for some groups; women, who traditionally struggle to promote themselves, have been particularly affected by the Covid-19 recession, for example. Home workers could also benefit; research shows that they suffer from a lack of face-to-face time with managers, which negatively impacts career progression.
📌 這段說到:目前,可以說“自售” 的需求從未如此強大,因為受到疫情打擊的企業weigh up (權衡)了他們要做的事情和不需要做的事情。對於某些群體來說尤其如此;例如,傳統上為提升自我而 struggle (奮鬥)的女性尤其受到 Covid-19 衰退的影響。家庭工人也可以受益;研究表明,他們缺乏與經理面對面的時間,這會對職業發展產生負面影響。
“If we don’t invest the time in demonstrating our value, we run the risk of not being considered as ‘needed’,” explains Sword-Williams. “The content you put out about yourself is what you will be known for – so it’s essential that you control that narrative.”
📌 Sword-Williams 解釋說:“如果我們不花時間 demonstrate(證明) 自己的價值,那麼我們就有被認為不是'需要'的 risk (風險)。” “發布給自己的內容就是您將廣為人知的內容—因此,控制該 narrative (敘述)至關重要。”
Post-pandemic, how we promote ourselves could help determine whether we thrive in the workplace or linger, overlooked, on the side lines. That means overcoming squeamishness and learning how to explain our skillset properly. Fortunately, it’s something we can all master.
📌 疫情發生之後,我們如何推銷自己可以幫助確定我們在工作場所 thrive (茁壯成長),或是在職場上 linger (徘徊)被忽視。這意味著要克服 squeamishness (神經質),學習如何正確地解釋我們的技能。幸運的是,這是我們所有人都能掌握的東西。
In its simplest form, self-promotion is the act of drawing attention to your work and achievements. Whether it’s a post shared on your LinkedIn, an email check-in with your boss or a conversation with an important contact, self-promotion shines a spotlight on your successes with a view to developing a personal brand, furthering a career or asserting yourself in your field. It’s a skill that’s as important for someone trying to get on the employment ladder as it is for a CEO.
📌 在最簡單的形式中,自我推銷是一種引起對您的工作和成就的關注的行為。無論是在LinkedIn上分享貼文,與老闆的電子郵件,還是與重要聯繫人對話,自我推銷都將 spotlight (聚焦) 於您的成功,以發展個人品牌,促進事業或在自己領域建立聲譽。對於想get on the employment (升職)的人來說,這項技能與對於首席執行官的一樣重要。
全文: https://reurl.cc/OX61jv
📓【Ken的文法筆記 I】
🟠翻譯 X 詳解 已上傳資料庫🟣
購買請至➜ https://is.gd/5Kp6M0
📘【Ken的高頻單字筆記 I】
購買請至➜ https://is.gd/zdxeF0
👨🏫【實用英語扎根培訓】
購買請至➜ https://reurl.cc/m95QDl
face-to-face learning research 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
[LONG SHARE] "NÊN ĐI ANH HỌC VÀO NĂM NAY HAY ĐỢI NĂM SAU?"
Ơ, tình hình dịch bệnh thế này nên đi học năm nay hay đợi năm sau? Chị hay nhận được inbox của Schofan nhà mình tâm sự như vầy. Học bổng không phải lúc nào dễ dàng apply thành công, mà có sức khoẻ thì mới học tập được. Hmm vậy thì đi hay là ở? Chị share với mọi người bài viết của anh Hồ Quốc Tuấn, giảng viên tại University of Bristol, Anh để tìm hiểu rõ hơn hen. Những chia sẻ này chủ yếu apply cho ngành Business, Econ, Management, Accounting, Finance, nhưng chắc cũng apply cho mấy ngành social sciences khác, cả nhà đọc xem sao nhé.
Trả lời ngắn gọn: Tùy bạn. 😁(lấy rổ hứng gạch bay ầm ầm)
Trả lời dài dòng: Tui sẽ vẽ ra tình thế thật sự, lợi thế và bất lợi như bên dưới rồi tùy bà con tính.
Thực tế:
🍈1. Không có học online suốt, thiếu tương tác
Cái myth học online suốt là sai. Đúng là học kỳ 1 đa số trường lecture sẽ online, nhưng mà nhiều thứ khác sẽ cố gắng kết hợp như học offline và online face to face group nhỏ.
Đại ca Cambridge kêu dạy lectures online cả năm làm dân tình hoảng. Đại ca đó dạy học chủ yếu là 1-1, 1-2, 1-5 tutorials, lectures của đại ca đó không quan trọng lắm. Online hay không chả mấy ảnh hưởng. Quan trọng là face to face tutorial session chạy như thường.
Như trường tui và nhiều trường khác trong Russell Group: blended learning nghĩa là online lecture + 1 đống one-to-one meetings online hoặc face to face small group tutorials.
Bạn vô học lecture bình thường thì cũng vô cái giảng đường mấy trăm SV bự như rạp hát, ngồi nghe giảng viên hát xong rồi về.
Năm bình thường bạn học môn của tui (khoảng 200 sinh viên Msc học môn Financial Markets) thì tui ngoài việc hát xong 10 tiếng lecture/học kỳ thì chỉ có 2 tiếng office hours/tuần, gặp giỏi lắm face to face 10 bạn/tuần (mà mấy đứa đó quanh đi quẩn lại, tuần nào nó cũng book meetings hết). Trong lớp lecture thì tui giành ra 10 phút giải đáp câu hỏi. Túm lại cơ hội face to face trong thời điểm bình thường là rất thấp, nhất là với những bạn rụt rè.
Còn lại là teaching assistant tui gặp, dạy tutorials và giải đáp.
Năm nay thì lại khác. Sau khi bạn học online lecture, bạn book tui được nhiều hơn, tương tác nhiều hơn qua các online và offline sessions. Group nhỏ hơn (tui cực hơn, tội lắm).
Quan trọng là sếp tui cũng phải làm vậy. Ngày thường các bạn muốn được top prof như vậy cho book face to face là vô cùng khó (đa số là trợ giảng hold office hours). Năm nay ai cũng phải mở online / offline face to face sessions.
Cho nên thì sự thật thì cơ hội tương tác của giảng viên với SV quốc tế sẽ phần lớn là tăng, không giảm.
🍓 2. Career & Support Services tốt hơn
Các services này được tăng cường hỗ trợ bạn tận răng so với các năm trước vì sợ dân tình complain là bỏ nhiều tiền mà vô toàn bị học online. Trường cũng muốn các bạn ra có việc làm.
🍒3. Hoạt động ngoại khóa vẫn diễn ra bình thường
1 đứa tutee của tui phải thi lại tháng 8 mà giờ đá banh bị gãy chân, đang hỏi xin dời thi. 😅
Ở đây chúng ta không bàn SV học dở thì thích đá banh hay vì thích đá banh nên học dở. Đó là research question yêu thích của đồng nghiệp tui 10 năm nay.
Hoạt động ngoại khóa là hơi thở của students. Chúng nó thà chết vì virus chứ không chịu nằm yên đâu. Ai cũng có một thời tuổi trẻ nông nổi 😅😎
CHỐT LẠI
🚙Lợi thế của đi học năm nay:
- Được có cơ hội interact nhiều hơn với giảng viên, nhất là top prof (nghịch lý nó vậy).
- Dự kiến SV quốc tế đi học sẽ giảm (nhiều, ít tùy trường), và vì số đi học sẽ ít đi nên số ra tranh việc làm cũng ít hơn.
- Nhập học tháng 9/2020, tốt nghiệp 2021 sẽ được ở lại 2 năm kiếm việc (SV tốt nghiệp 2020 không có cái may mắn đó).
- Nếu bạn có offer hoặc offer + học bổng bán phần/toàn phần, thì không đảm bảo được defer. Năm sau rất nhiều người delay không nộp hồ sơ, không đi học năm nay sẽ cùng apply giành chỗ với bạn. Một số trường tui biết (bao gồm trường tui) hiện tại không cho delay hầu hết các offer.
🚗Bất lợi:
- Ai muốn sang đây vừa đi làm thêm để cover chi phí thì phải suy nghĩ lại.
Nước Anh đang đi vào một cuộc khủng hoảng tồi tệ chưa có tiền lệ. Đồng nghiệp tui model labour market sẽ không hồi phục cho đến 2022. Việc làm trong nền kinh tế sẽ chỉ hồi phục chừng 80% vào cuối 2021.
Dân Anh, dân Châu Âu thất nghiệp tràn lan, nhà hàng đóng cửa, việc làm thêm cho SV vì vậy rất thiếu.
- Uni đang chase các case engagement của international students chặt hơn rất nhiều so với trước.
Đại loại là nếu bạn ko nộp bài, không đi học, vắng mặt trong online session (chủ yếu do đi làm thêm nhiều), sẽ đều bị ghi nhận không engaged vào việc học và chuyển của UKVI để xem xét đánh giá bạn có "engaged" không. Nếu nó kết luận bạn ko engage, bạn có thể bị hủy visa.
Hồi xưa giảng viên dễ như tui có thể du di cho bạn, hoặc giảng viên khó dạy lớp đông họ không kiểm soát xuể, giờ bạn không lên học online máy nó record, khỏi chạy. Lớp offline face to face giờ split ra nhiều group, mỗi group có tí xíu người, vô cùng dễ control.
- Grad placement offer (nghĩa là các bạn tốt nghiệp ra được offer job) của năm nay được dời về năm sau rất nhiều. Nghĩa là mấy bạn tốt nghiệp năm nay, đang cầm offer đúng ra start năm nay phải đợi năm sau mới start. Ngồi chơi 1 năm.
Vì vậy head count tuyển mới nhiều công ty (cụ thể law firm, big 4 accounting và consulting) bị co lại. Bạn tốt nghiệp năm sau thì thị trường việc làm ở UK đúng là không dễ dàng.
Trong cuộc đời bạn chắc chắn sẽ có nhiều quyết định mà bạn không thể biết chắc bạn đúng hay bạn sai. Cho nên bạn suy nghĩ thiệt kỹ rồi cứ quyết. Và chuẩn bị sẵn phương án đối phó với nghịch cảnh. Rồi cứ vậy mà đi thôi, đừng nên lo sợ gì.
Lên coi livestream còn có rủi ro bị cúp điện, bỏ mất cơ hội coi thần tượng hát live thì tính cái gì rồi cũng có rủi ro là nó không như mình tính mà, nên đừng có dằn vặt bản thân.
Đến giờ tui vẫn không biết là quyết định ngày xưa không bỏ học đi làm game thủ là sai hay đúng."
🌍Những #Schofan quyết tâm nộp năm nay cần review hồ sơ hay bài luận, hay mock interview thì mau mau đăng kí lớp tìm và apply học bổng HannahEd đã có lịch các lớp tháng 9,10 học 5 tuần 10 bài, còn được FREE mock interview + review hồ sơ (T&C applied), đều học t7CN. Link hoàn tất vào lớp: https://goo.gl/uQJpHS
Cả nhà nhận thông tin lớp, Mentorship 1-1 & các chương trình khác thì inbox page, email [email protected] hoặc điền link này https://goo.gl/cDZEa1 nhé.
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
❤ Like page, tag và share bạn bè nhé ❤
#HannahEd #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
face-to-face learning research 在 Crisel Consunji - Artist / Educator Facebook 的精選貼文
In the coming days, I'll be sharing more on early childhood development-- helpful tools, fun activities, and insight on the whys and hows of behaviour and learning.
-
-
This evening, I'd like to share why Music Learning is important-- not merely as an end in itself, but even more so as a means for a child to development holistically. The body of research is continually growing, and I could talk for hours on the specifics of language acquisition, body awareness, emotional regulation, etc. that music supports in the developing child 😆 Yes, music is powerful, even for an infant who is a few weeks' old 🙂
-
-
Here is an article I wrote in 2016 which was initially published in @playtimeshk magazine. It merely scratches the surface, but I wrote it to support the growing movement of bringing #arts into #education. There's a lot more to unpack in each sphere of development, and I enjoy sharing this in the workshops we run for parents and teachers. We'll probably need to wait a few months before the next face-to-face workshop, but in the meantime, let's stay connected online 🙂
-
-
Article: https://www.baumhaus.com.hk/musicandkids/2017/7/20/the-benefits-of-music-for-child-development
-
-
#BaumhausHK #KindermusikHK #EarlyChildhoodEducation #ChildDevelopment #MusicEducation #ArtsEducation #ArtsInEducation #CriselConsunji #WholeChildLearning #PlaybasedLearning #LetChildrenPlay #CommeMaman #SophieRouillon
-
-
Special thanks to @CommeMaman for the outfits on the vibrant Edwina & Lily 🙂 Photo at @baumhaus_hk by @sophierouillon88
face-to-face learning research 在 Understanding the Effect of Distance ... - ResearchGate 的相關結果
Face-to-Face Learning Experiences on Students' Engagement in Higher Education ... Find, read and cite all the research you need on ResearchGate. ... <看更多>
face-to-face learning research 在 E-Learning vs. Face-To-Face Learning: Analyzing Students ... 的相關結果
The dichotomy of e-learning vs. face-to-face learning and all that it entails has been given the attention of researchers for a while. ... <看更多>
face-to-face learning research 在 Face-To-Face Learning Research Papers - Academia.edu 的相關結果
The study aimed to describe and compare the perceptions of web-based distance education students and campus-based face-to-face students about the quality of ... ... <看更多>