#TOIDIBAUCU
Bầu cử quan trọng thế nào? Hãy hỏi người dân Palestine, họ khát khao bầu cử đến cháy bỏng và chấp nhận hy sinh tính mạng vì điều này, có nhiều người dân Palestine ở Đông Jerusalem không thể tham gia bầu cử do bị phía Israel ngăn cản. Sau hơn 15 năm, một cuộc bầu cử, một quyền tự quyết, một chính quyền mới do người Palestine bầu ra vẫn “treo” và ở trong một thì tương lai còn xa. Đại sứ Palestine tại Việt Nam, Saadi Salama, đã sống và làm việc ở Việt Nam nhiều năm, từng có lần bày tỏ rằng, bầu cử ở Việt Nam là một điều mà nhiều dân Palestine mong muốn.
Và hãy hỏi cả người dân Myanmar, cả phe biểu tình và phe ủng hộ quân đội, rằng một cuộc biểu tình trong hòa bình, trong sự trung thực, khó khăn đến mức như thế nào. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, giữa các đảng phái chính trị, đã vùi dập Myanmar trong bao nhiêu thời gian qua, đến nay, một cuộc bầu cử là điều mà toàn bộ người dân Myanmar hướng tới dù ở phe phái nào, nhưng đó vẫn là một câu chuyện viễn tưởng ở thời điểm hiện tại.
Bầu cử, là quyền và nghĩa vụ, quyền và nghĩa vụ phải luôn song hành, không một ai có quyền “chỉ đòi quyền” mà không thực hiện nghĩa vụ.
Bầu cử, là lịch sử, là dấu hiệu của một quốc gia, một dân tộc độc lập. Những năm tháng bầu cử Quốc hội khóa đầu, phần lớn người dân khi ấy mù chữ và chỉ hiểu biết lờ mờ về “quyền” và “cách mạng”. Vào thời khắc bầu cử khi ấy, thế hệ cha ông của chúng ta hiểu rằng, đây là lúc mà người Việt phải vươn lên, bày tỏ quyền làm chủ, ủng hộ chính quyền cách mạng, chúng ta không thể sống mãi một kiếp thuộc địa, không thể cứ để quân đội và chính quyền thực dân ức hiếp và kiểm soát đất nước mãi được.
Việt Nam đã từng có cơ hội thống nhất ngay sau năm 1954 thông qua một cuộc Tổng tuyển cử cả nước, nhưng đã bị ngăn cản. Phải mất một cuộc chiến đấu dài hơn 20 năm sau, hàng triệu sinh mạng ngã xuống, cho một lần nữa, một cuộc bầu cử lịch sử diễn ra, bầu chọn ra Quốc hội, bộ máy của chính quyền Việt Nam thống nhất vào năm 1976.
Bầu cử không hề tự đến với chúng ta, mà nó là một cuộc kiếm tìm đánh đổi bằng máu, nước mắt, là một hành trình đấu tranh gian khó bao nhiêu năm, là một dấu mốc đánh giá sự trưởng thành, sự độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc và quyền lợi của mỗi người dân.
Cuộc đời chúng ta có mấy nhiêu năm? Cứ 5 năm, chúng ta mới có dịp được đi bầu cử một lần, trong khi World Cup hay Euro chỉ diễn ra 4 năm một lần. Bầu cử, là một dịp để chúng ta, người trẻ, người già, người sống ở thành thị, người ở nông thôn, ở miền núi, hải đảo, nhất trí hướng về Tổ Quốc.
Đúng là không phải người dân nào cũng phải thông thạo hết các ứng viên và bầu cử bằng sự hiểu biết 100%, nhưng hãy một lần ra nơi bầu cử, đọc danh sách ứng viên, chọn ra người mà mình cảm thấy “hợp” nhất. Vì việc nhét phiếu vào hòm, là lịch sử, là sự thừa hưởng từ những thế hệ đi trước, với người trẻ, là một cột mốc đánh dấu sự trưởng thành, với người già, thì đó là dấu ấn của kinh nghiệm và còn là sự tận hưởng, vì không phải người dân của quốc gia nào cũng được may mắn “nhét phiếu vào hòm”.
---
#tifosi
Khoe nhiều tiền để làm gì? Dân chơi bây giờ là phải khoe tấm thẻ cử tri.
Mượn bức ảnh từ một người bạn, hai "cán bộ" nhí giám sát chặt chẽ cuộc bầu cử 😂
「jerusalem song」的推薦目錄:
- 關於jerusalem song 在 Tifosi Facebook 的精選貼文
- 關於jerusalem song 在 Tifosi Facebook 的最佳貼文
- 關於jerusalem song 在 Firdaus Wong Wai Hung Facebook 的最佳貼文
- 關於jerusalem song 在 Jerusalem Master KG ft Nomcebo (Vídeo Oficial) - YouTube 的評價
- 關於jerusalem song 在 Jerusalem, the Anthem, with simultaneous lyrics - YouTube 的評價
- 關於jerusalem song 在 Music & football - Master kg jerusalem - Facebook 的評價
jerusalem song 在 Tifosi Facebook 的最佳貼文
ISRAEL TỪNG QUAY LƯNG VỚI VIỆT NAM VÀ TẠI SAO VIỆT NAM LUÔN KIÊN TRÌ VÀ NHẤT QUÁN ỦNG HỘ PALESTINE?
Vào năm 1946, tại một khách sạn ở Paris, khi chủ tịch Hồ Chí Minh và lãnh đạo Do Thái David Ben Gurion gặp nhau, hai người đều gọi nhau là “người bạn thân thiết”, vì họ cùng đang ở nơi xa lạ để đấu tranh, theo đuổi một nền độc lập cho dân tộc mình. Khi biết được tình cảnh “vô gia cư” của những người bạn Do Thái, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề xuất việc hỗ trợ những người bạn Do Thái này thành lập chính phủ lưu vong của họ ở miền Bắc Việt Nam. Ngoài ra, khi nhận ra tình cảnh những người Do Thái bị truy đuổi khắp nơi, chủ tịch Hồ Chí Minh một lần nữa đề nghị sẽ hỗ trợ nhận và bố trí nơi cư trú tạm thời cho người dân Do Thái.
Nhà lãnh đạo David Ben Gurion đã không nhận lời của chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông David Ben Gurion không đồng tình với cách chống lại các cường quốc để chiến đấu giành độc lập, tự do của chủ tịch Hồ Chí Minh, ông chủ trương liên hệ với các nước lớn, xin họ quan tâm đến vấn đề của người Do Thái. Tuy vậy, hai nhà lãnh đạo vẫn giữ được sự quan tâm nhất định đến nhau và ủng hộ cho quốc gia bên kia trong tiến trình độc lập, tự do.
Tuy nhiên, mối lương duyên ngắn ngủi giữa hai vị lãnh đạo, lại không khiến cho Israel và Việt Nam gẫn gũi trong quãng thời gian tiếp sau đó.
Trong thời kỳ chiến tranh tại Việt Nam, Israel công khai ủng hộ Mỹ và VNCH, nhiều lần bác đi đề nghị kêu gọi trung lập từ phía VNDCCH. Theo lãnh đạo David Ben Gurion, nhiều lần ông muốn viết thư cho chủ tịch Hồ Chí Minh nhưng ngần ngại trước Nga và khối XHCN. Hồ Chí Minh nhiều lần mong muốn lãnh đạo David Ben Gurion đến thăm miền Bắc Việt Nam, hiểu thêm về cuộc đấu tranh chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, nhưng ông này liên tục từ chối.
Cuối những năm 50 của thế kỷ trước, phía VNCH nhiều lần “bắt sóng” với Israel thông qua sự mô giới của Phó Tổng thống Mỹ Hubert Humphrey. Năm 1964, người Israel quyết định gỡ bỏ thế trung lập, quay sang ủng hộ VNCH thông qua gói viện trợ trị giá 5000 USD thời bấy giờ. Sự “phũ phàng” của người Israel còn đến một nấc thang cao hơn, năm 1966, tướng Moshe Dayan - lãnh đạo Bộ Quốc phòng của Israel đến thăm chính thức VNCH, cùng các tướng lĩnh của Mỹ và VNCH nghiên cứu cách đánh quân đội giải phóng. Sự việc năm 1966 đã gây chia rẽ trong chính nội bộ Israel, có hai luồng dư luận bấy giờ, một là không ủng hộ Israel can thiệp vào Việt Nam, vì Việt Nam đã từng ủng hộ người Do Thái, vì người Việt Nam có một lịch sử bị diệt chủng, tàn sát, đô hộ như người Do Thái. Hai, là bày tỏ sự ủng hộ Mỹ và VNCH, vì phải “trả lễ” Mỹ vì Mỹ đã giúp Israel thành lập nhà nước, phe này cũng cho rằng ủng hộ VNCH cũng chính là ủng hộ người dân Việt Nam.
Chính Moshe thú thực rằng, với tư cách là một vị tướng bị thất sủng trong nước, ông cần một chiến tích ở nơi xa để lấy lại uy tín. Chính vì thế, ông tìm đến Việt Nam và mong muốn “thí nghiệm chiến tranh” ở Việt Nam, dưới vỏ bọc một “nhà báo quân đội”, ông trực tiếp tham gia các vụ càn quét hướng đến dân thường và lính Việt Cộng. Tờ London Sunday Telegraph trích dẫn cho biết, ông khao khát được trở thành một phần của quân đội Mỹ, chiến đấu chống lại quân đội Việt Cộng, không loại trừ rằng ông sẽ huy động những chiến binh Israel đã tham chiến tại trận Sinai đến tham chiến tại Việt Nam, trong đó có những chiến binh Nahal vô cùng thiện chiến - tiền thân của lữ đoàn bộ binh 933 Nahal đang phục vụ trong quân đội Israel hiện tại.
Mặc dù sau này, vị tướng này cũng tham gia vào việc phê phán cuộc chiến tại Việt Nam của Mỹ là phi nghĩa, đã tàn sát nhiều người dân. Nhưng đó chỉ là một sự ủng hộ cho qua, vì vào năm 1972, phía Israel và VNCH đạt được thỏa thuận ngoại giao, Israel sẽ mở sứ quán tại Sài Gòn, dự báo sẽ có những hỗ trợ về quân đội, viện trợ cho chính quyền VNCH.
Với sự quay lưng của Israel, VNDCCH quyết định đóng băng quan hệ với Israel.
Khi Việt Nam thống nhất, Israel không bày tỏ thái độ, nhưng khi được hỏi, họ cho rằng Việt Nam phải bày tỏ trước. Năm 1977, Israel nhận gần 70 thuyền nhân VNCH và cấp quốc tịch cho số này. Những người thuyền nhân này chính là những người đã chống phá Việt Nam, vu cáo sai sự thực về cuộc chiến Việt Nam những năm sau đó. Đến tận năm 1993, Israel và Việt Nam mới tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao, gác bỏ đi quá khứ.
Với lịch sử chiến đấu chống đế quốc và giành độc lập lãnh thổ, Việt Nam luôn ủng hộ các quốc gia yếu thế, những quốc gia bị xâm chiếm hay phải chịu đứng chiến tranh. Việt Nam đã từng ủng hộ những người Do Thái, ngay khi những người Do Thái “không chốn dung thân”, Việt Nam sẵn sàng đề nghị hỗ trợ chỗ ở tạm thời, nhưng khi Việt Nam cần, thì những người Israel lại chọn cách chống lại người Việt Nam.
Trái ngược với Israel, những người Palestine luôn ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Lãnh đạo Arafat đã có 10 lần đến Việt Nam - là lãnh đạo đến thăm Việt Nam nhiều nhất cho đến nay. Tuy rằng người dân Palestine không có nhiều sự trợ giúp bằng vật chất, của cải, nhưng chỉ ủng hộ bằng lời nói, người dân Việt Nam sẽ mãi không quên.
Năm 2008, Việt Nam lên án Israel, bày tỏ mong muốn phía Israel ngừng bắn, không nhắm vào dân thường, cho phép lực lượng gìn giữ hòa bình và nhân đạo vào hỗ trợ người dân Palestine. Đầu năm 2009, Việt Nam hỗ trợ khẩn cấp cho nhân dân Palestine tại Gaza để sinh tồn trước các cuộc tấn công của Israel.
Trong suốt những năm sau đó, Việt Nam luôn ủng hộ nhân dân Palestine trong việc thành lập một nhà nước Palestine tồn tại độc lập, song hành cùng nhà nước Israel. Năm 2018, khi Mỹ quyết định mở sứ quán ở Jerusalem, phía Việt Nam tiếp tục khẳng định sự nhất quán trong việc ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của người dân Palestine, bày tỏ người dân Palestine có chính quyền độc lập, tồn tại song hành cùng nhà nước Israel, thủ đô của Palestine chính là Đông Jerusalem.
Năm 2020, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đặng Minh Khôi họp với Liên Hợp Quốc, trong khi các quốc gia lớn phê phán Israel một cách ngoại giao cho có, thì phía Việt Nam, một lần nữa kiên định và khẳng khái: “Việt Nam ủng hộ nhất quán cuộc đấu tranh chính nghĩa, các quyền chính đáng và bất khả xâm phạm của nhân dân Palestine”. Việt Nam và phần lớn các quốc gia trên thế giới phê phán việc Israel liên tục xây các khu định cư, lấn chiếm sang phần đất của người Palestine, đuổi người Palestine ra khỏi nơi ở của họ là vi phạm luật pháp quốc tế.
Liệu người Israel có bất hạnh như người ta vẫn nghĩ? Điều này, mình xin phép không bàn tới, vì rõ ràng, có quá nhiều thông tin từ các luồng, đưa tin ra cũng không khỏi khách quan. Nhưng, những người tưởng như mình đang bất hạnh, lại đang đi gây ra sự bất hạnh cho những con người khác.
Thật tiếc vì trong quá khứ, khi người Việt ủng hộ nhân dân Israel, thì thứ mà chúng ta nhận lại, lại là một sự quay lưng đáng thất vọng.
---
#tifosi
Tư liệu tham khảo:
- South Viet Nam Reveals Negotiations with Israel on Special Help, JTA Org
- Ben-gurion Reveals Suggestion of North Vietnam’s Communist Leader, JTA Org
- Israel was every thing, The New Yorks Times.
- Moshe Dayan Sounds the Alarm in Vietnam, History.
JTA Org: Cơ quan báo chí Do Thái toàn cầu.
Và một số nguồn tư liệu khác.
(*) Tiêu đề bài viết thay đổi từ "phản bội" sang quay lưng.
jerusalem song 在 Firdaus Wong Wai Hung Facebook 的最佳貼文
[Agama Rastafari, Dreadlocks, Marijuana & Bob Marley]
Rastafari adalah agama yang lahir di negara Jamaica di Amerika Utara. Kebanyakkan masyarakat Jamaica adalah berasal daripada masyarakat Afrika yang menjadi mangsa pemerdagangan hamba. Di Jamica mereka dibaptis dan menjadi penganut Kristian sepertimana berlaku kepada hamba-hamba Afrika di Cuba, Haiti dan sebagainya. Rastafarian adalah sebuah nama yang berasal daripada seorang maharaja Ethiopia yang bernama Ras Tafari dan beliau memakai gelaran Haile Salassie I.
Rastafarian percaya bahawa maharaja kerajaan Ethiopia bernama Haile Selassie I merupakan raja segala raja, tuhan segala tuhan dan dianggap sebagai Lion of Judah sebagai Jah (nama panggilan kepada Tuhan). Mereka juga percaya Haile Salassie I merupakan salah satu unsur dari doktrin triniti dalam Kristian. Mereka menganggap Haile Selassie I sebagai Tuhan. Rastafarian kebanyakkan berkembang di kalangan orang miskin di Jamaica.[1]
Sejarah
Sekitar abad 15 hingga abad 18 Masihi berlaku imperialisme besar-besaran dari pihak Barat ke atas Afrika dan termasuk juga Asia Tenggara. Di Afrika, Barat memperdagangkan ramai orang-orang Afrika ke Amerika Utara dan Selatan untuk dijadikan sebagai buruh atau lebih tepat lagi dijadikan sebagai hamba kerja mereka. Salah satunya lokasi yang ditempatkan orang-orang Afrika adalah Jamaica.
Selama itu masyarakat Afrika di Amerika Utara sering ditindas dan di diskriminasi oleh orang kulit putih. Oleh disebabkan penindasan itulah muncul gerakan harapan untuk pembebasan mereka samada di Jamaica dan juga negara-negara lain. Gerakan pembebasan yang muncul di Jamaica di celah-celah kaum kulit hitam kelas buruh dan petani pada awal tahun 1930. Terdapat seorang tokoh berpengaruh berkulit hitam bernama Marcus Garvey, beliau seorang pemimpin politik di Jamaica yang banyak memperjuangankan isu masyarakat Afrika-Amerika. Gerakkan beliaulah antara yang menyumbang kepada wujudnya agama Rastafarian.
Marcus Garvey mengetuai sebuah organisasi yang dikenali sebagai Universal Negro Improvement Association, yang mana misi mereka adalah untuk menyatukan orang kulit hitam dengan tempat asal mereka iaitu menghantar semula ke Afrika (Back To Africa). Antara ucapan Garvey yang dianggap pencetus kepada gerakan ini beliau menyatakan “Lihatlah di Afrika! Di sana akan ada seorang raja akan dinobatkan, Dia akan menjadi Penebus kalian!”[2]
Ucapan itu memberi harapan kepada masyarakat Afrika agar mereka dibebaskan dari belengu penindasan oleh orang kulit putih di Amerika Utara. Selepas berberapa tahun kemudian berlaku pertabalan seorang raja di Arfika. Pertabalan Maharaja Haile Selassie I di negara Ethiopia. Lalu masyarakat Afrika di Jamaica melihat bahawa dia adalah orang yang disebut oleh Marcus Garvey. Lalu timbul sebuah harapan yang begitu melangit kepada Haile Selassie I di Ethiopia, maka mereka membuat satu gerakan yang dikenali sebagai Rastafarian yang diambil sempena nama asal raja Haile Selassie.
Selepas daripada itu Rastafarian menggangap Haile Selassie I sebagai nabi berkulit hitam. Mereka memanggil dengan gelaran ‘Jah Rastafari’ yang bermaksud tuhan Rastafari. Haile Salassie I dianggap sebagai seorang tokoh yang akan menyelamatkan dan menebus orang kulit hitam dari penahan orang putih. Malah mereka juga percaya Maharaja itu akan menyatukan semula mereka dengan tanah air mereka di Afrika.
Gerakkan ini mendapat sambutan yang meluas di Jamaica. Pada tahun 1935 telah ditubuhkan sebuah cawangan pertama Rastafarian oleh Leonard P. Howell. Howell antara individu yang banyak mendoktrin ketuhanan Haile Selassie. Tindakan Howell telah menggalakkan orang lain untuk membantu membangunkan dan menyebarkan fahaman teologi Rastafarian.[3]
Oleh kerana terdapat gerakan yang memuja Haile Selassie I di Jamaica. Pada tahun 1966 Haile Selassie melawat ke Jamaica, di mana beliau telah disambut dengan semangat yang begitu hebat dengan harapan Haile Selassie membebaskan mereka dari negara Jamaica.
Pada ketika itu berlaku juga berlaku satu revolusi dalam industri muzik. Berlaku perkembangan muzik Reggae yang dipopularkan oleh Rastafarian kepada dunia. Antara yang terkenal dalam mempromosikan muzik ini adalah Bob Marley. Beliau adalah salah seorang tokoh yang paling penting di dalam agama Rastafarian. Muzik ini berkembang ke serata dunia. Di dalam perkembangan muzik itu juga diterapkan unsur-unsur keagamaan yang menjadi kepercayaan Rastafarian.
Pada tahun 1974 merupakan tahun yang menghampakan Rastafarian kerana pemerintahan Haile Selassie I telah ditumbangkan oleh revolusi Marxsis. Beliau dikatakan meninggal dunia secara misteri pada tahun 1975.
Kepercayaan
Penganut Rastafarian beriman kepada tuhan Yahudi dan Kristian. Mereka juga percaya kepada konsep triniti di dalam Kristian. Mereka memanggil dengan nama ‘Jah’ yang merupakan singkatan kepada nama Jehovah. Secara asasnya, kepercayaan Rastafarian adalah berdasarkan kepada kepercayaan agama Yahudi dan Kristian, sebab mereka beriman dengan Bible.
Penganut Rastafarian percaya bahawa tuhan Jah akan menjelma di bumi seperti Jah menjelma menjadi Jesus. Mereka juga percaya tuhan Jah telah menjelma menjadi Maharaja Haile Selassie I di Ethiopia. Bagi mereka Salassie I adalah jelmaan kedua selepas daripada Jesus.
Selassie I disebut sebagai keagungan empayar dan beliau dipercayai masih hidup. Walaupun kematian Selassie I telah diketahui umam tapi penganut Rastafarian mengatakan kematiannya itu adalah satu penipuan dunia. Menurut mereka dia hidup dalam perlindungan kuasanya dan menunggu hari untuk dibangkitkan semula. Haile Selassie I dianggap tuhan sepertimana mereka menganggap Jesus juga adalah tuhan.
Rastafarian percaya bahawa mereka adalah jelmaan semula kaum Israel Kuno yang menjadi orang buangan di Babilon. Sepertimana dalam sejarah bani Israel, mereka pernah menjadi orang buangan dan kehidupan mereka begitu tertekan di Babilon sehinggalah datang seorang raja yang membebaskan mereka untuk pulang kembali ke Jerusalem iaitu raja Cyruss The Great. Begitulah situasi mereka sekarang, mereka menggangap Jamaica adalah tanah Babylon yang menjadi tempat buangan kaum Israel dahulu dan mengharapkan mereka untuk kembali semula ke ‘Zion’ atau Afrika.
Rastafarian tidak beriman kepada adanya hari akhirat. Bagi mereka neraka adalah Jamaica manakala syurga pula adalah negara asal mereka iaitu Afrika. Mereka menamakan Afrika dengan panggilan ‘Zion’ sebagai syurga di bumi.
Sekira menurut ucapan pendakwah Rastafarian, Leonard Howell, mereka juga sering menghidupkan sifat rasisme dalam kumpulan mereka seperti sifat kebencian terhadap orang kulit putih dan mereka sering menceritakan kelebihan orang kulit hitam. Mereka juga mendakwa orang kulit hitam adalah orang-orang pilihan tuhan seperti kaum Israel. Mereka juga percaya bahawa orang kulit hitam akan memerintah dunia suatu hari nanti dan mereka juga percaya suatu hari nanti orang kulit putih akan menjadi hamba-hamba bangsa berkulit hitam. Kepercayaan ini timbul apabila mereka merasa perit ditindas oleh bangsa berkulit putih.
Dalam Rastafarian, ganja atau marijuana dikira sebagai alat untuk spiritual dengan Tuhan. Bagi mereka menghisap ganja dituntut dalam Bible.[4] Mereka akan menggunakan sejenis bekas yang memiliki paip untuk menghisap ganja yang dikenali sebagai ‘bong’ atau Rastafarian memangilnya ‘ganga’. Sebelum mereka menghisap bong tersebut, mereka akan berdoa.[5]
Kebanyakan kaum Rastafarian adalah vegetarian atau hanya memakan jenis-jenis daging tertentu sahaja. Arak juga dilarang dalam agama mereka. Di Amerika Syarikat terdapat banyak restoran vegetarian yang menyediakan makanan Jamaica.
Kitab Suci
Kitab suci Rastafarian dikenali sebagai Holy Piby, atau dikenali sebagai Bible Orang Hitam. Ini kerana diskriminasi diantara orang kulit putih dan kulit hitam begitu serius di Jamaica sehingga perlu membuat Bible untuk versi orang kulit hitam. Bible ini telah disusun oleh Robert Athlyi Rogers Anguilla sekitar tahun 1913-1917 dan diterbitkan pada tahun 1924. Al-Piby adalah versi Bible Kristian yang ada sedikit perbezaan dengan Bible biasa. Mereka juga mengamalkan penafsiran secara hermeneutik dan itu menyebabkan amalan dan ritual Rastafarian agak unik dan berbeza dengan agama Kristian lain.
Bob Marley Dan Rastafarian
Ramai orang menggagumi batang tubuh penyanyi lagu No Woman No Cry. Lagu-lagu Reggea yang diperkenalkannya mendapat sambutan dari kalangan anak muda. Malah gaya rambut, gaya hidup dan segala yang ada pada Bob Marley dijadikan sebagai trend. Bob Marley sinonim dengan imej berambut dreadlock, imej ganja dan juga imej warna merah, kuning dan hijau. Ketiga-tiga ini bukanlah budaya atau trend tetapi ia merupakan amalan kepercayaan agama yang diamalkan oleh Bob Marley. Iaitu kepercayaan agama Rastafarian.
Warna merah, kuning, hijau adalah warna bendera agama Rastafarian di Jamaica. Warna itu adalah melambangkan kepada warna bendera di Ethiopia. Sedangkan warna bendera Jamaica adalah hijau, kuning dan hitam. Imej bendera Rastafarian itu adalah bermaksud bahawa Ethiopia adalah Zion (Tanah Pembebasan atau dikenali sebagai syurga) bagi Rastafarian.[6]
Begitu ramai anak muda menggayakan rambut dreadlock atau dikenali gimbal disebabkan mereka fanatik dengan Bob Marley. Bob Marley membuat gaya dreadlock bukanlah disebabkan budaya atau tradisi tetapi gaya itu juga merupakan salah satu tuntutan dalam ajaran Rastafarian. Perkara itu disebut di dalam Bible mereka buku Imamat bab 21 ayat 5 yang melarang mereka untuk mencukur rambut. Tuntutan itu bersifat ‘sunat’ dan tidak wajib kepada semua Rastafarian untuk melakukannya. Bagi mereka dengan berimej dreadlocks, mereka akan lebih dekat dengan tuhan Jah kerana dengan rambut itu mereka terlihat seperti singa (Lion of Judah).
Bob Marley juga sering kali diimejkan dengan menghisap ganja atau marijuana. Sebenarnya itu juga merupakan anjuran di dalam agama Rastafarian. Menghisap ganja adalah dikira pengalaman spiritual mereka. Kebiasaannya Rastafarian akan menghisap ganja apabila mereka ingin bersyair atau bernyanyi. Bagi mereka itulah cara untuk memperolehi kebijaksanaan dan itu menjadi sebahagian daripada ritual keagamaan untuk mendekatkan diri mereka kepada Jah.
Kisah hidup Bob Marley adalah sebuah inspirasi kepada ramai anak muda, di dalam lagunya Bob Marley berbicara tentang politik, wawasan metafizik, kesenian, dan juga kesejahteraan. Lagu berjudul ‘Exodus’ umpamanya adalah lagu yang mengharapkan seorang pahlawan yang akan membebaskan masyarakat Afrika di Jamaica. Lagu ‘Redemption Song’ adalah lagu yang jelas menceritakan situasi masyarakat Afrika yang menjadi mangsa pemerdagangan dan mereka perjuangkan kebebasan. Manakala lagu ‘One Love’ pula menyeru kepada kesatuan kemanusiaan di dunia sesuai dengan apa yang dibawa oleh Rastafarian.
Sejarah telah membuktikan bahawa Bob Marley adalah seorang tokoh penggerak pembebasan Jamaica sekaligus merupakan seorang pendakwah Rastafarian melalui muziknya. Beliaulah yang membawa Reggae ke seluruh dunia sehingga pada hari ini terdapat ramai anak muda Malaysia yang meminati beliau. Selepas daripada beliau terdapat ramai penyanyi daripada Jamaica yang beragama Rastafarian membawa seruan yang sama. Diantarnaya adalah Damian Marley, Julian Marley, Alborosie dan ramai lagi. Mereka bukan sahaja membawa rentak dan irama tetapi mereka juga membawa nilai agama Rastafarian seperti memperkenalkan kebaikkan ganja dan juga cara hidup mereka. Sebagai contoh Alborosie membawa nilai dakyah agamanya begitu jelas di dalam lagu ‘Rastafari Anthem’. Bagi mereka muzik Reggae sudah menjadi suatu medium mereka memperkenalkan Rastafarian.
Rastafarian Hari Ini
Rastafarian pada hari ini terbahagi kepada tiga. Ketiga-tiga mazhab ini bersetuju mengenai prinsip-prinsip asas terutama mengenai ketuhanan Haile Selassie I. Pertama adalah mazhab Nyahbinghi. Mazhab kedua adalah Bobo Shanti yang telah diasaskan oleh Putera Charles Emanuel Edwards di Jamaica pada tahun 1950. ‘Bobo’ bermaksud hitam dan ‘Shanti’ merujuk peada suku Ashanti di Ghana. Manakala mazhab ketiga adalah ‘12 Suku Israel’. Mazhab ini telah diasaskan pada tahun 1968 oleh Dr Vernon. Mazhab ini dikira sebagai aliran yang paling liberal dalam Rastafarian dan ahlinya juga bebas untuk beribadah di mana-mana gereja.
Ulasan
Ada perbahasan yang selalu sinonim dengan Rastafarian samada mereka adalah agama atau sekadar gaya hidup semata. Setelah diteliti perbincangan dan doktrin dalam Rastafarian maka ketahuilah bahawa mereka adalah sebuah agama yang dijadikan gaya hidup. Mereka memiliki konsep ketuhanan tersendiri walaupun asasnya itu merupakan ajaran Kristian. Mereka juga telah memiliki Bible versi tersendiri dan mereka juga memiliki doktrin dan kepercayaan yang diasaskan oleh mereka sendiri. Inilah kekuatan yang membawa mereka kepada sebuah agama baru yang diasaskan di Jamaica.
Fahaman Rastafarian agak menarik kerana amalan agama mereka itu dijadikan sebagai identiti agama mereka. Mereka sinonim dengan menghisap ganja, menyimpan rambut, dan bermain lagu Reggae. Itu antara gaya hidup mereka yang jelas membentuk identiti kepada Rastafarian. Akan tetapi ramai anak muda pada hari ini tidak mengetahui bahawa itu bukanlah suatu trend semata-mata yang dibawa oleh Bob Marley tetapi ada adalah suatu tuntuan agama. Ingatlah, terutama bagi kaum muslim, nabi berpesan yang bermaksud: “Barangsiapa yang menyerupai suatu kaum (dalam urusan agama), maka ia termasuk golongan mereka”. (Hadis ini diriwayatkan oleh al-Bazzar, Abu Daud Ibn Abi Syaibah. Hadis dinilai shahih oleh Ibn Taimiyyah dan al-Iraqi manakala al Albani mengatakan ia hasan).
Agama Rastafari ini wujud disebabkan terdapat suatu pengharapan yang begitu tinggi dalam jiwa mereka untuk dikembalikan ke Afrika. Mereka mencipta sebuah agama supaya timbul harapan untuk perjuangan itu. Sehingga mereka sanggup mentuhankan raja Haile Selassie I. Sedangkan pada awalnya raja Selassie tidak tahu menahu akan ada gerakan yang mempertuhankan beliau. Ini kerana harapan itu timbul apabila Marcus Garvey menyatakan akan ada seorang raja dari Afrika yang akan membebaskan mereka. Lalu selang beberapa tahun, raja Haile Selassie yang ditabalkan dan dia dijadikan sebagai raja yang diharap-harapkan oleh mereka sehingga wujud kepercayaan yang Rastafarian yang mana masyarakat Ethiopia sendiri tidak lakukan.
Sekiranya peluang pembebasan ini dapat dimanafaatkan oleh tokoh muslim terutama mereka yang berkulit hitam, alangkah terbuka luas ruang dakwah Islam kepada mereka. Mungkin dengan asbab itu mereka akan menganut agama Islam apabila dapat bebaskan mereka daripada Jamaica. Yang penting adalah melihat ruang macam mana untuk menyampaikan Islam kepada semua.
Wallahua’lam
Nota Kaki
[1] Lihat Dr. Ian Barnes, (2008). Mapping History World Religions, Eagle Editions, London, hlm 158
[2] Lihat – (2004). Encyclopedia of New Religions, A Lion Book, England, hlm 62
[3] Lihat Ibid hlm 63
[4] Hujah Rastafarian mengatakan Bible menganjurkan menghisap ganja dalam Kejadian 1:11, Kejadian 1: 29, Kejadian 3, Mazmur 104: 14, Amsal 15: 17, Wahyu 22: 2
[5] Lihat – (2004). Encyclopedia of New Religions, A Lion Book, England, hlm 63
[6] Dari segi warna merah melambangkan Gereja Triumphant atau gereja Rastafarians dan darah mereka, warna kuning melambangkan kekayaan Ethiopia dan warna hijau melambangkan keindahan dan kesuburan tanaman di Ethiopia.
R&D TEAM MRM
jerusalem song 在 Jerusalem Master KG ft Nomcebo (Vídeo Oficial) - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>