SHAMAN KING/VUA PHÁP THUẬT. HỖN HỢP VĂN HÓA
Nhân dịp Shaman King (Tên tiếng Việt là Vua Pháp Thuật) vừa được công bố phiên bản remake (làm lại) trên Netflix thì hôm nay mình xin được về một trong những manga mà bản thân rất thích về thời trang. Vua pháp thuật không hề xa lạ với những người “trẻ” Việt Nam. Nói là trẻ nhưng những 8x thế hệ cuối, 9x thế hệ đầu và cả Gen Z hiện nay cũng rất nhiều người biết tới Shaman King. Những cô bé, cậu bé ngày nào với cuốn truyện tranh giấy khoảng 5.000 đồng (Nếu mình nhớ không nhầm) từng phiêu lưu trong thế giới ma thuật đầy nhiệm màu, giống như đã làm với “Dấu ấn Rồng Thiêng”, “Kết giới sư”.
Shaman King là một bộ manga được sáng tạo bởi Takei Hiroyuki. Trong thế giới ma thuật này chúng ta sẽ gặp những Shaman (Thầy phép) có khả năng điều khiển những linh hồn còn đang tồn tại ở thế giới thực. Mỗi Shaman sẽ có một linh hồn bảo vệ và khi nhập hồn thì họ sẽ có khả năng của người đã mất đó. Chúng ta sẽ phiêu lùng cùng Asakura Yoh (bản đầu tiên là Yo thì phải) cùng hôn phu trẻ tuổi Anna của mình (Crush của phải 9/10 thằng đọc truyện này) và người bạn thân Manta trong cuộc chiến với người anh song sinh Asakura Hao giành ngôi vương “Vua Pháp Thuật”.
Tại sao nói đây là một trong những bộ truyện manga mà mình thích cũng như cho rất nhiều cảm hứng về thời trang?
Thế giới truyện tranh và thế giới thực là hai phần diễn ra song song và cộng hưởng lẫn nhau. Các mangaka (họa sĩ truyện tranh) sáng tác thế giới riêng của họ dựa trên những nguồn tài liệu, những references từ đời thực. Trong manga hay anime, comic hay cartoon là những nơi mà con người thể hiện sự sáng tạo và tưởng tượng không rào cản của họ (Nhiều khi vô lý như Fast and Furious bây giờ vậy). Họ tự do phóng tác ra những outfit mới, những kiểu thời trang mới với là hỗn hợp tất cả những thứ trên để tạo ra những thứ mới mẻ hơn. Kết hợp với sự phát triển của công nghệ và các chất liệu mới, nhiều thương hiệu thời trang đã lấy cảm hứng từ các bộ truyện, anime lên collection của họ. Và điều này không phải là hiếm – đặc biệt là đến từ các fashion designer Nhật Bản, những người đang đưa văn hóa xứ sở Hoa Anh Đào ngày càng đi xa.
(Riêng cộng đồng Anime/Manga thì có 1 cộng đồng thời trang riêng của họ gọi nôm na là Cosplay. Cosplay là nơi để những người yêu thích 1 class, 1 char/nhân vật nào đó – mặc đồ và hóa thân thành họ. Cùng với sự phát triển ngày càng vượt bậc và vượt qua quy mô Nhật Bản – người xem giờ dễ dàng tiếp cận các anime thông qua các nền tảng movie stream như Netflix nhanh đã khiến sức ảnh hưởng của văn hóa này càng ngày càng cao. Bên cạnh đó, TikTok – vũ khí truyền thông hạng nặng bậc nhất hiện tại – là một nơi mà những người thỏa sức biến hình thành các nhân vật hoạt hình bom tấn như Attack on Titan, Demon Slayers hay Jujitsu Kaisen. Và trong đó là thời trang).
Quay trở lại Shaman King – Vua pháp thuật là một bộ manga/anime có tính multi-culture (đa văn hóa) vì nhân vật đến từng nơi khác nhau trên thế giới và sự xuất hiện của họ sẽ mang tới hơi thở của thời trang truyền thống ở đó. Sự kết hợp Âm – Dương cũng cho chúng ta những cú trộn giữa các thập niên với nhau, giữa thời điểm cổ xưa – trung đại đến hiện đại. Văn hóa Nhật Bản vẫn luôn xuất hiện trong đó, bao gồm các bộ kimono, yukata, quần áo của thầy trừ ta hồi xưa, guốc – những bộ giáp samura chất ngầu. Nhưng đi kèm vào nó vẫn có những văn hóa khác từ Ấn Độ, Tây Âu, Đông Âu, Trung Quốc. Chúng ta có thể thấy những bộ sườn xám, những chiếc sừng của văn hóa Viking, những chiếc vòng mang cảm hứng từ văn hóa Navajo, của người da đỏ thiểu số. Nhưng đó là chưa hết, kiểu cách hiện đại còn mang tới những gợi ý cho cách phối đồ của người xem như các hình mẫu về văn hóa Hippies (Anna, Yo là 1 kiểu ấy), Bosozoku ( Kiểu tóc Pomdapour iconic luôn), Dark Gothic, Utility, Western Victorian. Và như mình nói, thế giới truyện tranh là thế giới tự do. Sự hỗn mang từ Quá Khứ - Hiện tại – Tương lai từ tác giả cho chúng ta ngập tràn trong thế giới thời trang ảo tưởng xoay vòng giữa các yếu tố truyền thống, đương đại và futuristic.
Shaman King vẫn luôn là một bộ anime/manga mình đánh giá khá cao về fashion visual của từng nhân vật trong đó. Và cuộc chiến giữa Yoh và Hao mới được remake 2021 sẽ càng làm trải nghiệm này của mình tốt hơn. Nếu được và yêu thích manga/anime, các bạn nên xem thử biết đâu có cảm hứng gì cho thời trang của mình thì sao.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有56部Youtube影片,追蹤數超過1,250的網紅ホシノカオリ,也在其Youtube影片中提到,西川先生に日本舞踊(西川流)をちょこっと教えてもらいました。 なんか不思議な舞踊で神経をだいぶ使うんですけど、できた後…品が産まれた気がしました。 初めての経験なのでぎこちないです笑 しなやかな動きができたらもっといいですよね。 西川先生 インスタhttps://www.instagram.c...
「kimono culture」的推薦目錄:
- 關於kimono culture 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於kimono culture 在 帶我去旅行 Facebook 的最佳解答
- 關於kimono culture 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於kimono culture 在 ホシノカオリ Youtube 的最佳解答
- 關於kimono culture 在 ホシノカオリ Youtube 的最讚貼文
- 關於kimono culture 在 Miss Japan Youtube 的最讚貼文
- 關於kimono culture 在 What are Kimono? | Japan-UK Season of Culture Series 的評價
- 關於kimono culture 在 Japanese kimono culture - Home | Facebook 的評價
- 關於kimono culture 在 Pin on Japan - Pinterest 的評價
kimono culture 在 帶我去旅行 Facebook 的最佳解答
你有穿過和服在京都老街散步過嗎?是一種文化體驗!在京都的老街、在懷舊的建築、在天氣舒服的時分~
#Kyoto, #Japan #京都 #日本
Photographer 📸:@yuji87
Original:https://www.instagram.com/p/CR_GLNkps_o/
IG搜尋:d57travel 🔍 ( 帶我去旅行IG )
IG看更多:https://www.instagram.com/d57travel/bp6
#d57travel #帶我去旅行 #travel #旅行 #旅遊 #攝影 #photography #景點 #ScenicSpots #TouristAttraction #街景 #文化 #建築 #和服 #小木屋 #人力拉車 #StreetView #culture #architecture #kimono #cabins #rickshaw
kimono culture 在 Facebook 的最讚貼文
VẺ ĐẸP CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM
Vì trong mùa Fall/Winter 2021 và mùa Resort 2021 (mà thông thường là mùa Pre-Fall/Resort các nhà thiết kế sẽ ưa thích sử dụng những cảm hứng đến từ các nền văn hóa khác nhau) chúng ta được chiêm ngưỡng những nét nổi trội và đầy thơ mộng của thế giới những thập niên trước. Tiêu biểu chắc là Maison Margiela Fall 2021 Couture dưới bàn tay và giọng kể chuyện của John Galliano qua “A Folk Horror Tale” – dựa cảm hứng khá nhiều đến từ nước Pháp cổ kính hồi xưa. Đây không chỉ là lần đầu mà việc lấy ý tưởng của những nền văn hóa truyền thống đưa lên sản phẩm thời trang gần như là chuyện rất bình thường mà nhiều khi còn là đặc sắc của một số nhà thiết kế thời trang nữa.
Trong bài viết này – mình xin được đề cập dựa trên nền tảng là khái niệm “Culture Appreciation” mà bỏ qua “Culture Appropriation” . Nôm na là dựa trên tính tích cực là “Tôn Vinh Văn hóa” hơn là tính “Chiếm đoạt văn hóa”. Vì cái ranh giới giữa 02 khái niệm này cũng vô cùng mong manh giống hệt như các bạn tranh cãi về hàng “Copy” hay “Inspiration” vậy. Với thực trạng hiện nay thì mình sẽ đề cao tính “Culture Appreciation” hơn là tính chiếm đoạt.
Vì sao lại như vậy?
Tại Việt Nam, nền thời trang hiện tại mà cả mình – cả các bạn và nguyên một hệ thống đang hoạt động 70% đến 80% là văn hóa du nhập. Chúng ta đang sống trong thời “Đánh giá cao văn hóa du nhập”. Điều này là một điều rất là bình thường và mình không chê trách gì nó cả. Chỉ có điều nó sẽ là một “lỗ hổng” lớn trong nhận thức của thế hệ mới về các văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam.
Mình sẽ chẳng nói đâu xa, mình nói tới các trang phục truyền thống của dân tộc mình. Việt Nam có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có một đặc trưng và bản sắc riêng – gắn liền với một loại trang phục khác nhau. Đặc biệt với các dân tộc thiểu số thì trang phục hay thời trang truyền thống giống như 1 loại “quốc kỳ thời trang” của họ khi nó là bản sắc, là văn hóa gắn liền với người Việt hàng trăm năm, ngàn năm nay. Nhưng hãy nhìn xem, thế hệ mới chúng ta có quan tâm và cảm nhận được cái đẹp đó không? Tất nhiên là có – nhưng cực kì ít mà đại chúng là không.
Đó chính là “Lỗ hổng” mà mình đang đề cập. Vì giao thoa thế hệ và giờ là nơi văn hóa du nhập được yêu thích cho nên dần dà các nét đẹp của trang phục truyền thống cũng đi vào dĩ vãng. Đó không phải là chúng ta nên đổ trách nhiệm hoàn toàn xuống thị trường mà nguyên nhân do nhiều phía. Truyền thông ít, lớp học cũng ít … và ngay cả những gì mà bộ VH-TT làm cũng tạo cảm giác “nặng nề” – “ngồn ngộn” và đậm chất kiểu cũ -không gây cảm hứng và sự tò mò cho giới trẻ để họ hiểu thêm về nét đẹp của trang phục truyền thống Việt Nam.
Có cơ hội nào để quảng bá các trang phục truyền thống Việt Nam không, liệu người dùng hay thị trường trẻ Việt Nam có đón nhận nó hay không. Chắc chắn là có chứ không phải là không. Tại sao chúng ta yêu thích, tôn vinh được Yukata, Kimono Nhật Bản và các bản lấy cảm hứng từ nó lên các thiết kế của Kapital, Visvim, CDG.. hay các họa tiết từ thời Trung Cổ, thời Phục Hưng, của những nền văn hóa Bắc Âu, Đông Âu lên các thương hiệu thời trang lớn như Chanel, Dior, Yves Saint Laurent được. Tất nhiên có giá trị của thương hiệu, sự yêu thích đồ ngoại nhưng sâu thẳm trong đó là sự tò mò đối với các nền văn hóa bí ẩn. Giải pháp làm sao là để khéo léo khai thác được ý thức tìm hiểu của những người trẻ mà thôi.
Một trong những nguyên nhân chính mà “các văn hóa nước ngoài” được tiếp diễn di sản của nó là do các fashion designer “add-in” / “bỏ nhỏ” các chi tiết lên các sản phẩm thời trang của họ. Navajo, văn hóa của người da đỏ, của người Viking được các thương hiệu lấy cảm hứng và thổi hồn thêm tính thời trang và ứng dụng hiện đại để giới trẻ có thể sử dụng trong thời đại này. Đây là bài toán cân bằng giữa tính truyền thống và thích nghi để sinh tồn trong thời đại mới này.
Một vấn đề hóc búa nữa đó là mặc dù các fashion designer tâm huyết có thể có ý tưởng muốn đưa các nét đẹp của văn hóa truyền thống Việt Nam lên sản phẩm của mình nhưng chi phí để làm điều đó là không hề rẻ. Vì đơn giản là các kĩ năng, nguyên liệu đại đa số là thủ công nên đòi hỏi thời gian – sức người và khá nhiều tiền của. Do đó lúc tung ra thị trường chắc chắn chi phí sẽ khá cao – mà cao thì chưa chắc là giới trẻ đón nhận vì số tiền đó họ mua thương hiệu nước ngoài còn thích hơn. Điều này tạo ra một vòng luẩn quẩn.
Làm sao để ứng dụng – làm sao để tạo nên tính mới mẻ và thu hút giới trẻ vào trang phục truyền thống Việt Nam. Nó đòi hỏi sự đồng lòng và thống nhất của nhiều người chứ một mình cũng chẳng làm được gì. Nếu không sớm thì muộn thì sự tuyệt chủng hay xóa sổ của các trang phục truyền thống Việt Nam sẽ là một điều mà chúng ta có thể nhìn thấy được. Người có kĩ năng thì ngày càng già đi, lớp trẻ thì đi vào thành phố để làm việc hiện đại mà bỏ đi kĩ thuật chân truyền. Sự mai một dần là có khi những tiêu đề “Bà cụ/Ông cụ cuối cùng của làng nghề truyền thống.. đã mất” “Làng nghề, dệt vải của thị xã A,B,C..chính thức bị xóa sổ”
Nhưng hài hước thay, các sản phẩm Made in Việt, Hoàn toàn là văn hóa Việt lại được nước ngoài đón nhận. Vì đơn giản ở nước họ không có kĩ thuật này, màu sắc này và cách thiết kế tồn tại hàng trăm năm nay. Điều này có thể được xem là lợi thế cạnh tranh hoặc là PoS khiến người Việt ra vũ đài thời trang thế giới. Rất nhiều người ở nước khác đã thành công trong việc đó.
Đó là gì?
Đó là dân tộc Hà Nhì. Là tộc người thiểu số sống cả ở Việt Nam và Trung Quốc – được công nhận bởi cả hai nước trong danh sách các dân tộc. Ở Việt Nam thì người Hà Nhì thường cư trú ở tỉnh Lai Châu, Lào Cai – bao gồm 3 nhóm chính; Cồ Chồ, Là Mi và Hà Nhì Đen.
Trang phục người Hà Nhì rất đẹp và đặc sắc. Bao gồm áo, váy, khăn đa dạng về chất liệu và kiểu dáng. Trong khi người Hà Nhì Đen yêu thích màu xanh, trắng thì người Hà Nhì Hoa lại sống với màu sắc sặc sỡ và vô cùng cầu kì. Đó là chưa kể phụ kiện và trang sức vô cùng phức tạp đến từ dân tộc này – nhiều khi các bạn nhìn vào thì chẳng thua gì Alexander McQueen hay Chanel đâu. Mà đây hầu hết là nguyên liệu của đất trời và tay nghề thủ công tạo nên
Đó là dân tộc H’Mong. Cũng tương tự với người Hà Nhì, nhưng người H’Mong là một trong những người dân tộc thiểu số có dân số đáng kể trong 54 dân tộc anh em tại Việt Nam. Dân tộc Mông có trang phục truyền thống vô cùng cầu kì và sặc sỡ, thường làm bằng vải lanh với nhiều màu sắc nổi bật cùng hoa văn đa dạng. Hệ thống trang phục cùng đa dạng với áo xẻ cổ, váy xòe xếp li, mũ đội đầu kèm theo các phụ kiện là các đồng xu, chuỗi hạt kèm theo.
Đó là dân tộc Ba Na. Mang hơi thở của núi rừng, của Tây Nguyên đại ngàn. Người Ba Na là dân tộc bản địa Việt Nam có từ lâu đời tập trung tại các vùng cao nguyên, điển hình là hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai. Bản sắc văn hóa rõ rệt của người Ba Na không chỉ đến từ kiến trúc nhà Rông, nhà sàn mà còn đến từ trang phục của phụ nữ. Trang phục bao gồm áo chui đầu và váy cùng họa tiết đối xứng lấy cảm hứng từ những gì con người thờ phụng và thiên nhiên xung quanh. Màu đen tượng trưng cho đất, màu đỏ tượng trưng cho máu và lửa, màu vàng cho mặt trời. Các trang sức bằng bạc và động vật cũng được sử dụng thể hiện tính chất văn hóa đa dạng.
Đó là áo dài, áo tứ thân của những giai điệu quan họ, những liền anh liền chị. Hay đó là áo bà ba của những người con gái sống nước miền Nam.
Để nói hết bản sắc của trang phục và vẻ đẹp của chúng chưa bao giờ là đủ và đó cũng là lí do Việt Nam luôn là một đất nước thú vị bởi nhiều kênh khoa học và văn hóa quốc tế vì bề dày thú vị và phong cảnh siêu đẹp.
Thế nên, chúng ta cùng suy nghĩ là làm sao để duy trì cái vẻ đẹp này đến thế hệ tiếp theo nhỉ mà không bị bào mòn?
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
kimono culture 在 ホシノカオリ Youtube 的最佳解答
西川先生に日本舞踊(西川流)をちょこっと教えてもらいました。
なんか不思議な舞踊で神経をだいぶ使うんですけど、できた後…品が産まれた気がしました。
初めての経験なのでぎこちないです笑
しなやかな動きができたらもっといいですよね。
西川先生
インスタhttps://www.instagram.com/n.tomokiyo6000/?hl=ja
YouTubeチャンネル名→日本舞踊ともきよ先生 / 西川流https://www.youtube.com/channel/UC8-V5-bKCNwfLav1P0iN5kA
kimono culture 在 ホシノカオリ Youtube 的最讚貼文
今年の春になる前に
西川流の西川先生に着物の着付けを指導していただいた動画です。
日本人だけど着付けは確実にできない。浴衣ならなんとか笑
西川先生
インスタhttps://www.instagram.com/n.tomokiyo6000/?hl=ja
YouTubeチャンネル名→日本舞踊ともきよ先生 / 西川流https://www.youtube.com/channel/UC8-V5-bKCNwfLav1P0iN5kA
kimono culture 在 Miss Japan Youtube 的最讚貼文
"Hej Hej!
榎元 幸奈 (えのもと ゆきな) です!
今回は、第23回照姫まつりの話です(笑)
ボランティア活動や高校受験の話もしました!
Japanese cultureです。
Princessです。
Kimono着ました。
祭です。
世界情勢について、みんなで一緒に考えましょう♪
いや何の動画?とツッコミたくなった方は
是非ご覧いただけますと幸いです🌸
よろしくお願いします!!
榎元幸奈のその他の動画はこちらから。
https://www.youtube.com/results?search_query=榎元幸奈
一次審査の流れを知りたい方はこちらから。
https://youtu.be/v8wpijszRA8
第5期のその他の参加者動画はこちらから。
https://www.youtube.com/playlist?list=PLxW6DupHIFO575U6nLfitQSxQpYWpf_YI
これまでの動画審査の様子はこちらから。
第4期 https://www.youtube.com/playlist?list=PLxW6DupHIFO5jsvPXPJ0jGWJfLJ_b5oIp
第3期 https://www.youtube.com/playlist?list=PLxW6DupHIFO6FLk0Tzad0iZNPQxWb4IAH
第2期 https://www.youtube.com/playlist?list=PLxW6DupHIFO7m52Ko5xmP7o1QHSMIv6A0
第1期 https://www.youtube.com/playlist?list=PLxW6DupHIFO79coAzrsMn9slI47Di-l1U"
ミスジャパンに挑戦してみませんか?
ミスジャパンに輝いた方にはチャリティ・芸能活動のサポートが受けられます。
http://www.missjapan.org/application
2020年ファイナリストの動画をまとめました↓
https://www.youtube.com/playlist?list=PLxW6DupHIFO6_aSyuG9DrAPKP3sAuYOQN
チャンネル登録お願いします↓
https://www.youtube.com/user/MUJTV?sub_confirmation=1
MJサポーターとは
ミスジャパンファイナリストやOGと一緒に様々な社会貢献活動を行い地域社会との共存共栄を目指します。
■活動内容
チャリティー活動(企画も行う) / オンラインでのイベントの企画、実施 / パーティーやイベントを通じての交流
■入会金
月会費500円/1ヶ月 年会費5,000円/12ヶ月
■参加資格
ミス・ジャパンの活動に興味が有る男女
http://www.missjapan.org/mjsupporter
ミスジャパン・ミスタージャパンページェント評議員
弊社は、一年間のミス・ミスタージャパンページェントイベント(MJP)を通して、日本の若者達の人生に於けるプラットホーム(=きっかけ)を与えることを1つの目的として活動しております。コンテストの出場者らは、大会を通して、地域の活動から世界規模のチャリティ活動まで様々な活動に従事し、個人として成長していきます。
これらの活動にご支援いただく機会の1つとして、評議員会を用意いたしました。是非、本年度の評議員会にご就任頂き、ご支援賜りたくお願いいたします。なお、ご支援いただいた支援金につきましては、社会貢献活動、各種イベント費用、交通・宿泊費、一部イベントの賞金等に利用させて頂きます。
http://www.missjapan.org/2019councilor
Miss Japanでは一緒にコラボしていただけるyoutuberを募集しております!
企画内容について柔軟に考えておりますので、お気軽にお問い合わせください!
過去のファイナリストでこれからyoutube始めたい方も一緒に動画を作っていきましょう。
◆Twitter
https://twitter.com/MissJapannet
◆Instagram
https://www.instagram.com/missjapan_official/?hl=ja
◆Facebook
https://www.facebook.com/MissJapannet/?eid=ARCXP2-RhI_4GD91EffBYty_ZxV4XQPUDBAnNKpXxbXhvpgwrUkM200mqotphyKTp5MA9vJVT7fp-tmr
お問い合わせ先
info@missjapan.net
#missjapan #ミスジャパン #2021ミスジャパン #ミスジャパン2021 #小川千奈
DS5
kimono culture 在 Japanese kimono culture - Home | Facebook 的推薦與評價
In this channel, we will introduce Kimono, Japan and + α (gourmet & sightseeing & experience) in a... 奈良県. ... <看更多>
kimono culture 在 Pin on Japan - Pinterest 的推薦與評價
Jun 3, 2013 - Vintage & antique kimonos from Japan. ... Travel Canada | Alberta | Calgary | Japanese Tea Culture | Foodie Guide. ... <看更多>
kimono culture 在 What are Kimono? | Japan-UK Season of Culture Series 的推薦與評價
... <看更多>