[TỔNG HỢP] 51 QUỐC GIA & LÃNH THỔ MIỄN VISA CHO NGƯỜI VIỆT NAM (P1)
Hehe, lâu lâu tạm xa 1 chút về học bổng, chị chia sẻ với mọi người danh sách 51 quốc gia, vũng lãnh thổ miễn phí visa trong một khoảng với cuốn hộ chiếu xanh cho công dân Việt Nam này. FYI thêm với cả nhà là việc miễn visa áp dụng với: (1) Các nước kèm điều kiện được đề cập trong bài viết dưới đây; (2) Người Việt có hộ chiếu còn hạn ít nhất 6 tháng; (3) Mục đích du lịch nha. Còn nếu muốn đi du lịch với visa student nhớ tham gia lớp học bổng Hannah để vi vu 5 châu 4 bể nha <3
- Khu vực Châu Á:
1. Brunei: Thời gian tạm trú dưới 14 ngày.
2. Cambodia: Thời gian tạm trú dưới 30 ngày.
3. Indonesia: Thời gian tạm trú không quá 30 ngày, không được gia hạn thời gian tạm trú.
4. Lào: Thời gian tạm trú dưới 30 ngày.
5. Malaysia: Thời gian tạm trú dưới 30 ngày.
6. Myanmar: Thời gian lưu trú dưới 14 ngày.
7. Philippines: Thời gian tạm trú dưới 21 ngày với điều kiện hộ chiếu còn giá trị sử dụng ít nhất 6 tháng và có vé máy bay khứ hồi hoặc đi tiếp nước khác.
8. Singapore: Thời gian tạm trú dưới 30 ngày và có vé khứ hồi hoặc vé đi tiếp nước khác.
9. Thái Lan: Thời gian tạm trú dưới 30 ngày.
- Khu vực Châu Mỹ
10. Panama: Thời gian tạm trú dưới 180 ngày.
11.Ecuador: Thời gian lưu trú tối đa là 90 ngày.
12. Haiti: Thời gian lưu trú tối đa 90 ngày.
13. Turks and Caicos: Đây là vùng lãnh thổ thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, cho phép người Việt lưu trú trong 30 ngày. Lưu ý bạn cần xuất trình thêm một vé máy bay khứ hồi.
14. Cộng hòa Dominica ( vùng biển Caribe): Người Việt được lưu trú tại đây trong 21 ngày.
- Khu vực Châu Đại Dương
15. Liên bang Micronesia: Thời gian lưu trú không quá 30 ngày.
Thêm 1 số nước cấp visa có điều kiện:
16. Cộng hòa Maldives (quốc đảo thuộc Thái Bình Dương):
+ Nhân viên nhập cảnh sẽ đóng dấu miễn visa trong 30 ngày vào hộ chiếu khi bạn đưa vé máy bay khứ hồi & đặt phòng khách sạn.
+ Họ còn có thêm dấu “Employment Prohibited” nhằm cấm không cho người lao động đến đây làm việc chui theo visa nhập cảnh kiểu du lịch này.
16. Đông Timor:
+ Tại sân bay Đông Timor, hải quan sẽ cấp thị thực nhập cảnh cho bạn với mức phí là 30 USD.
Lưu ý là bạn phải xuất trình vé máy bay khứ hồi & 100 USD cho mỗi lần nhập cảnh. (Số tiền 100$ chỉ cần trình ra, không cần nộp)
17. Nepal:
+ Cấp visa tại cửa khẩu với thời gian lưu trú từ 15 đến 90 ngày.
+ Tại sân bay Kathmandu, bạn cần xuất trình 2 ảnh thẻ cỡ giống trên Hộ chiếu và có 1 trang trống để lấy visa có thời hạn lưu trú 90 ngày.
18. Sri Lanka:
+ Bạn chỉ cần nộp đơn xin visa online, thanh toán bằng thẻ ngân hàng cho phí visa, đợi có kết quả, in tờ xác nhận ra đem tới sân bay để làm thủ tục bay đi Sri Lanka.
19. Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE):
+ Nếu sử dụng vé của 2 hãng Emirates hoặc Etihad để bay từ Việt Nam đến Dubai hoặc Abu Dhabi, bạn có thể xin visa dễ dàng ngay trên mạng hoặc nhờ văn phòng 2 hãng máy bay này hướng dẫn cách làm visa.
+ Nếu quá cảnh ở UAE, bạn cũng có thể mua các gói Stop Over không quá 96 tiếng bao trọn gói visa.
20. Iran:
+Người Việt có thể lấy visa tại cửa khẩu Iran có giá trị trong 17 ngày với 40 Euro. Khi nhập cảnh tại thủ đô Tehran, bạn có thể cần xuất trình ảnh thẻ.
(CÒN TIẾP)
Cả nhà muốn apply học bổng có thể email CV về [email protected] hoặc tham khảo lớp học bổng/Mentor HannahEd nhé ❤️Lớp học bổng HannahEd dành cho các bạn có ý định xin học bổng, các ngành, bậc khác nhau. Lớp kéo dài 10 bài, 5 tuần.
🌸 Link đăng ký và lịch học: http://tiny.cc/HannahEdClass
🌸 Nội dung lớp hỗ trợ các bạn tối đa với các nội dung từ a=> z về tìm học bổng, các loại học bổng, cách làm hồ sơ trong đó có cả viết CV, thư giới thiệu, essay, tập phỏng vấn. Bonus rất nhiều kĩ năng vả cà CV xin việc intern/các cty lớn như Google thành công nữa.
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有7部Youtube影片,追蹤數超過8萬的網紅Go Went Gone ไปไม่เว้น,也在其Youtube影片中提到,พิชิต Everest Base Camp Ep.1 มนุษย์เงินเดือน 15,000 หาเงินไปพิชิต EBC #หาเงินไปEBC #EverestBaseCamp สวัสดีครับ วันนี้เดี๋ยวเต้ยจะมาเล่าประสบการณ์ ที่...
nepal visa 在 Lý Thành Cơ Facebook 的精選貼文
CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH CHINH PHỤC ANNAPURNA BASE CAMP 4,130 MÉT Ở NEPAL
Lần đầu tiên Cơ đi trekking và cũng lần đầu đến Nepal – một đất nước Nam Á xinh đẹp với những ngọn núi cao ngút trời. Chính vì đi lần đầu tiên và lại trek rất cực nên công cuộc chuẩn bị của Cơ nhiều hơn những bạn đã có kinh nghiệm trek rồi, vì tâm lý Cơ sợ đủ thứ: sợ mệt, sợ lạnh, sợ say độ cao, v.v… Nếu bạn cũng đi Nepal trekking dãy Himalaya lần đầu như Cơ và chưa biết chuẩn bị gì, thì bài blog này dành cho bạn!
CHUẨN BỊ THỂ LỰC TRƯỚC CHUYẾN ĐI
Trước chuyến đi, nếu cơ thể bạn không phải thuộc dạng siêu khoẻ, siêu bền, tốt nhất hãy chuẩn bị thể lực trong 1 tháng. Cách chuẩn bị thể lực tương đối đơn giản.
- Chạy bền: cố gắng 1 tuần chạy 3 buổi, mỗi buổi chạy 5km, tuần thứ 2 tăng lên 7km/buổi, tuần thứ 3 thử tăng lên 10km/buổi. Như vậy bạn sẽ có thêm sức bền và cơ chân sẽ khoẻ hơn. Khi đi trek, cơ chân là thứ hoạt động nhiều nhất và dễ chấn thương nhất.
- Tập các bài tập đùi & mông: squat mỗi ngày 60 cái nhé, còn nhiều bài tập chuyên sâu hơn thì mình không có tập, thấy chạy bộ cũng đủ rồi đó.
- Tập yoga: môn này giúp bạn tập thở tốt, mình trước khi đi có tập yoga 9 tháng nên lúc trek thở đều và đỡ mệt hơn rất nhiều so với các bạn đi cùng.
- Tập leo cầu thang: mỗi ngày làm ở văn phòng lầu cao thì thử đi bộ từ lầu G lên trên xem, sẽ hiểu phần nào cảm giác lúc trek.
Cơ tin chắc chỉ cần 1 tháng tập luyện bạn sẽ đi trek thoải mái và không sợ việc mình chỉ là dân đi trek không chuyên hay mới đi trek lần đầu tiên trong đời như Cơ.
CHUẨN BỊ GÌ CHO CHỐNG SAY ĐỘ CAO?
Mình dành một mục riêng để nói về vấn đề này luôn, vì chuyện say độ cao khá là ghê. Khi lên trên độ cao 3,000m bạn sẽ có hiện tượng đau đầu, hoa mắt và có thể bị cả buồn nôn. Lúc lên Annapurna Base Camp mình thấy rất nhiều người ói luôn. Mình sẽ chỉ bạn 3 chiêu để chống say độ cao:
* Uống thuốc Acetazolamid: trước chuyến trek bạn uống vào ban đêm tầm 4-6 ngày. Đây là thuốc lợi tiểu, có phần nào giúp chống say độ cao. Khi uống vào bạn sẽ thấy tê tê cả người, nhưng uống 3 ngày là quen thôi. Sau khi lên hơn 3,000m thì dừng uống. Trước khi trek từ MBC đến ABC (đoạn này dễ say nhất) thì bạn có thể uống thêm 1 viên. Một vỉ này chỉ có 8,000/10 viên thôi.
* Panadol: trị triệu chứng đau đầu bằng panadol, nhưng nhớ uống sau khi ăn nhé.
* Đi thật chậm: lúc lên trên 3,000m thì bạn cũng gần tới Base Camp rồi, đừng có hấp tấp làm gì. Hãy đi chậm, nghỉ thường xuyên, thở đều, và nhớ là đừng cử động mạnh.
Mình chỉ làm 3 chiêu thức đó và cả nhóm mình không ai bị say cả và an toàn khi lên Base Camp.
CHUẨN BỊ GIẤY TỜ
Khi đi Nepal, thật sự bạn không cần quá nhiều giấy tờ đâu, nhưng có vài mục sau bạn phải lưu ý mang đầy đủ.
* Passport còn hạn tối thiểu 6 tháng và còn trống ít nhất 2 trang
* Hình thẻ 4×6: dùng để đăng ký permit đi trek và nhiều trường hợp khác nữa như làm giấy chứng nhận leo xong, cứ mang dư ra nhé. Mang tối thiểu 5 tấm.
* Bảo hiểm: vô cùng quan trọng vì đi chuyến này có thể xảy ra tai nạn bất kỳ lúc nào, mua bảo hiểm Liberty, Bảo Việt, AIG đều được nhé. Nhớ in ra khi đi trek.
* Tiền USD nộp phí visa: khi làm visa on arrival tại Kathmandu, thủ tục đơn giản lắm. Chỉ cần nhập thông tin cá nhân và thời gian muốn ở lại Nepal và tên khách sạn là xong. Nhưng nhớ mang theo tiền để đóng phí.
CHUẨN BỊ ĐỒ TREKKING
1/ Quần áo & balo
* Balo 40 đến 50 lít: túi này bạn dùng để chứa những đồ ít sử dụng trong cả ngày leo trèo như quần áo, dép, khăn tắm. Bạn chỉ cần gói gọn vào trong túi này để cho porter họ quẩy dùm bạn là được. Nếu kỹ tính, bạn có thể mua thêm túi bọc balo lại để chống nước, bụi bẩn. Mình đi tháng 11 là mùa khô thấy túi đó cũng không cần thiết lắm, còn mùa mưa thì cũng chẳng mấy ai đi trek cả nên bạn có thể không cần mua túi này. Lưu ý: nên gói đồ trong túi này dưới 15 kg thôi nhé, nhiều cung trek sẽ tính tiền bạn theo số kg họ xách đó. Cung Annapurna thì không bị. Bạn có thể mua balo ở Decathlon, Deuter, The North Face nha. Mình được tặng 1 cái Deuter 5 năm trước, lần này là lần thứ 2 xài tới, nhưng vẫn ngon lành.
* Balo 10 đến 20 lít: dùng để chứa tất cả đồ linh tinh bạn sẽ dùng trong lúc trek như chocolate, nước uống, kẹo ngậm, kem chống nắng, tai nghe, v.v… Bạn nhớ mua loại balo nào có ngăn ngoài đựng nước nhé, tốt hơn nữa là phần túi có nút bấm để tránh chai nước bị lọt mất. Mình mua balo nhỏ trong Decathlon khá ưng ý, giá tầm 600,000.
* Quần lót: dùng các loại polyester mau khô, hạn chế dùng quần cotton khá là lâu khô. Đem theo tầm 5 cái là được. Thú thật, nhiều khi Cơ ở dơ 1 cái mặc tới 2 ngày nhưng do trời lạnh nên chẳng bị mùi gì đâu hihi.
* Quần đi trek: mang theo 2 cái, nhưng theo mình thấy là toàn bộ chuyến trek mình chỉ dùng 1 cái thôi. Có dơ thì lấy nước chùi là ra ngay. Quần trek mình vô Decathlon mua tầm 600,000 xài ok và chống nước. Nên mua loại quần có thể tháo ống dưới ra để biến thành quần short luôn thì tuyệt vời nha. Tốt hơn nữa là loại quần vừa tháo ống được, vừa chỉnh độ rộng của hông thì càng tốt, sẽ mắc hơn chút đỉnh.
* Quần đùi: mang 1 cái đủ rồi, nhưng nếu quần đi trek tháo ống được thì khỏi mang luôn nha. Cái này để tối ở tea house mặc cho thoải mái thôi.
* Một bộ đồ bình thường: 1 quần jeans, 2-3 áo thun mang theo để khi về thành phố bạn có đồ để mặc.
* Áo trong mau khô: mình mang 2 cái, nhưng lúc đi khá hối hận vì đáng lẽ 3 cái thì tốt hơn. 2 cái mặc không đủ, dù có phơi thì ngày hôm sau vẫn bị mùi hôi. Áo này để mặc trong cùng nhé. Mình cũng mua ở Decathlon luôn.
* Áo len: mình đem 4 cái vì thích thay đổi màu sắc, áo này sẽ mặc ở giữa.
* Áo heattech: bạn trai mình dùng áo này thay cho áo len, mình nghe bảo thì ấm lắm. Nếu bạn muốn đi gọn nhẹ và không ngựa như mình thì mang áo heattech để thay cho áo len nha. Món này thì mua ở Uniqlo nhé.
* Áo phao lông vũ: chỉ cần mang 1 cái. Áo này để chống lạnh và là lớp ngoài cùng của bộ đồ. Khi trek cần cởi ra cởi vào trong 3 lớp để thoát nhiệt và giữ ấm. Cái này chỗ nào cũng có bán, bạn có thể mua ở Kathmandu cũng được, khá rẻ.
* Khăn bandana: khăn này là loại hình trụ có thể để quấn cổ, che mặt, che đầu được, khá tiện. Bạn có thể mua bên từ Việt Nam hoặc Kathmandu bán rất nhiều.
* Giày trek: rất quan trọng nha, chỉ cần 1 đôi, cần mua loại chống nước và có độ bám tốt. Mình mua 1 đôi của Decathlon tầm 1,500,000 VNĐ, xài ngon lành. Bạn nên mua cổ cao để bảo vệ tốt hơn.
* Sandal/dép lào: món này để tối bạn có đi vòng vòng trong tea house thì dùng, để thư giãn chân.
* Vớ chống ma sát: nghe hơi dư thừa nhưng đúng lắm, mỗi ngày bạn sẽ đi từ 15 – 20 km, rất dễ bị tổn thương chân do ma sát quá lớn. Ghé Decathlon mua 4 đôi về dùng. Lại tiết lộ bí mật nha, 8 ngày trek mình chỉ dùng có 2 đôi vì lạnh quá nó không có bốc mùi hihi.
* Nón len: chống lạnh cho đầu và lỗ tai, khá quan trọng. Nếu quên mang từ Việt Nam thì ghé Kathmandu và Pokhara mua.
* Mũ lưỡi trai/mũ vành: món này để chống nắng trực tiếp vào đầu và mặt, dùng vào buổi sáng. Bạn chọn mũ lưỡi trai hay mũ vành đều được, tuỳ sở thích thôi. Mình thấy lưỡi trai dòm sẽ ngầu hơn :))
* Găng tay: rất quan trọng nhé, đặc biệt khi lên cao sẽ cứng đờ đó nhé.
* Kính mát: nhớ mua loại chống tia UV vì lên trên cao thì tia UV càng mạnh không tốt cho mắt.
2/ Các đồ nhu yếu
* Bình nước 1,2 – 1,5 lít: mang theo để cứ đi là uống, và đổ đầy khi đến các tea house
* Đồ lọc nước: món này bạn mình mua mang theo, có thể lọc nước suối uống luôn, hoặc nhiều tea house nước có vị lạ mình cũng dùng để lọc, khá tiện.
* Bánh kẹo: đi trek sẽ rất mệt và dễ hạ đường huyết, bạn nên mang theo Kitkat, Mars, Snickers để bổ sung năng lượng, vài loại kẹo ngậm để cho vui miệng nữa.
* Cục sạc dự phòng: từ Chomrong là đã bắt đầu tính tiền sạc pin là 100 đồng Nepal cho 1 lần, càng lên cao càng mắc dần. Mình mang theo hẳn 2 cục để phòng hờ, tiết kiệm kha khá. Khi nào về Pokhara sẽ sạc lại sau.
* Bàn chải, kem đánh răng
* Kem chống nắng: tối thiểu 50SPF++ nha
* Kem dưỡng ẩm: rất rất cần, vì lên đó bạn sẽ khô và tróc da. Bạn mình đi cùng không skin care nên rốt cuộc bị. Mang cả 2 loại da mặt và cho tay nhé.
* Son dưỡng môi: bạn có thể mua loại đu đủ của Úc, xài khá tốt.
* Giấy vệ sinh cuộn: lên trên đó không có giấy đi vệ sinh đâu, nên mỗi người trong nhóm tự giác mang 1-2 cuộn trong balo nhỏ để luôn sẵn sàng nha.
* Trà gừng: cho dễ đi tiêu hoặc khi bị ăn đồ chướng
* Khăn tắm mau khô: loại này mình mua ở Decathlon, rất vi diệu, tắm xong phơi qua 1 đêm là khô.
* Dầu gội & xà bông cục
* Khăn giấy ướt: dùng để lau người khi ở trạm Deurali trở lên là bạn tuyệt đối không được tắm rồi, vì dễ bệnh lắm.
* Salonpas: mang cả loại kem và cả miếng dán, có món này mỗi đêm sẽ rất kỳ diệu cho ngày hôm sau bớt phần nào đau nhức để leo tiếp.
* Miếng dán nhiệt: bạn có thể ra Hachi Hachi mua, có bán rất tiện, nhưng theo mình thấy là dành cho bạn nào chịu lạnh kém thôi. Mình chỉ dùng 1 miếng vì lo xa, nhưng rốt cuộc bị nóng quá. Lưu ý, bạn không được dùng miếng dán nhiệt khi đi ngủ nhé, sẽ bị bỏng đó.
* Bột điện giải: pha vào nước để bù nước tốt hơn và không phải đi tiểu thường xuyên.
Lưu ý: nếu tự trek, bạn cần mang theo túi ngủ -20 đến -30 độ và gậy leo núi. Nhưng nếu đi land tour thì nhà tour họ sẽ chuẩn bị cho bạn.
3/ Checklist Các Loại Thuốc Bạn Cần Mang Theo
* Acetazolamide: như chia sẻ bên trên, bạn uống trước 4 – 6 ngày khi trek và uống trong lúc trek, đến khi lên độ cao hơn 3,000m thì dừng.
* Panadol: trị nhức đầu, cảm sốt
* Vitamin C: cho bạn khoẻ người hơn
* Berberin: cho mấy trường hợp Tào Tháo rượt
Nhiêu đây là mình thấy đủ cho chuyến đi rồi, không cần mang nhiều loại thuốc hơn đâu, trừ khi bạn bệnh đặc biệt nào đó.
Cảm ơn bạn đã chịu khó đọc bài viết siêu dài của mình, hy vọng các checklist này sẽ giúp bạn chuẩn bị cho chuyến đi trek Nepal sắp tới tốt đẹp.
nepal visa 在 Pai Syahira Facebook 的最讚貼文
Unplanned 2020 - Untuk Orang yang Tak Suka Baca
Setahun Punya Cerita.
Ceritanya begini...
Lepas aku habis internship tahun lepas (November 2019), aku ambil keputusan untuk join satu program sukarelawan yang KBS anjurkan. Program MYCorps Misi 8 2.0 Asia Selatan. Mulanya aku isi dengan fikiran dapat pun ok tak dapat pun ok. Lepas aku isi tu aku join MRA Sabah pergi misi bantuan banjir di Kudat. Eh! “Anda terpilih untuk menyertai bla bla bla”. Balik ja dari Kudat ke Tawau. Esoknya aku terbang dari Tawau ke KL. Aku dilatih selama 1 bulan dalam program MYCorps. Bermacam modul aku jumpa. Best!
Habis training, aku patutnya dihantar ke India dengan team yang aku baru kenal masa training. Tapi team-team yang sepatutnya ke India terkandas 2 minggu sebab Visa tak lepas. 2 minggu tu aku dengan kawan-kawan manfaatkan untuk terus kumpul dana projek untuk bawa pergi negara misi. Hampir tiap hari kami turun di jalanan dengan bekal tabung dan kata-kata sakti minta sumbangan. Adakala sampai ke subuh kami berjalan di sekitar KL.
Hampir 2 minggu buntu tak deploy ke negara misi. Keputusannya? 3 team ke India yang terkandas dihantar ke Nepal dan Bangladesh. Team aku ke Nepal. Agak gembira sebab memang itu negara pilihanku pertama. Dengan harapan nampaklah banjaran Himalaya. Sampai sana jam 2-3 pagi. Nampak apa tak tau banjaran tu. Gelap! Tapi rileks.. Esok masih ada. Ya! Esoknya berkabus, dan esok tu lah juga kami bergerak ke kawasan yang sejauh 8 jam perjalanan dari Kathmandu. Jalan bukit-bukit. Bengkang-bengkok. View lawa. Tapi bukan Himalaya lah.
Macam2 projek kami buat di sana. Setiap hari kerja tanpa cuti walaupun sabtu ahad dengan harapan boleh ambil cuti di penghujung misi menikmati keindahan Nepal. Asalnya 2 bulan ke negara misi jadi 1 bulan 2 minggu. Tiba-tiba Covid. PKP diumumkan di Malaysia. Kami masih di Nepal. Ada sesetengah projek masih running. Selagi belum dapat keputusan daripada orang atas kami lanjut ja projek. Esoknya 19 Mac kedutaan Malaysia di Nepal maklumkan 20 Mac Nepal akan “lockdown”. Malam tu juga kami pack barang dan buat emergency evacuation keesokan harinya.
Jam 6 pagi, dengan kurang tidur selesaikan apa yang patut semalaman. Sarapan tak sempat. Kami terus ke Kathmandu untuk ambil the last flight from Kathmandu to Nepal. Dengan fizikal yang kurang baik, jalan bengkang bengkok. Mabuknya bukan main. 5 kali muntah. Aku duduk di depan bersebelah dengan driver orang Nepal. Asal aku muntah aku keluar kepala dari kereta. Abang tu pandaaaaaang ja. No stop. We are late. Kami berhenti pun untuk makan tengah hari ja di restoran entah di mana. Janji halal.
Sampai Nepal petang guys. Berkabus. Ya! Himalaya menghampakan aku. Lagi! Kami tunggu di Airport untuk Team Nepal yang lain sampai. Ada yang ambil masa 20 jam untuk sampai Airport dari kampung pedalaman. Risau kami time tu entahlah. Dengan orang sana menganggap kami penyebar Covid. Kami digelar Covid kalau berjalan di kampung-kampung sebab kami dari Malaysia. Muka-muka asia. Last flight dibantu oleh kedutaan. Alhamdulillah. Kami sampai di KL.
Kami kuarantin 2 minggu di Pusat Belia Antarabangsa (IYC). Mabuk aku 1 minggu baru rasa macam segar balik. Kuarantin pertama di IYC dalam bosan ada seronok. Makan cukup. Fasiliti cukup. Tidur kadang lebih dari cukup. Wifi laju. Aircond ada. Katil selesa. Nikmat apa lagi yang kau dustakan. Yang tiada adalah kebebasan. Betullah bebas tu sangat berharga. Macam-macam benda kami buat di sana, dari yang normal sampai yang tak normal. Dari perbincangan meja tentang negara dengan serius hingga ke belajar jutsu air, api, angin dengan tanah. Hebat!
2 minggu lepas tu, aku mahu rasa bebas dan mahu rasa berguna. Sebab 2 minggu kuarantin macam tiada guna. Aku ajak kawan baik yang aku kenal daripada MYCorps pergi jadi sukarelawan NGO Malaysian Relief Agency. Kebetulan rumahnya dekat dengan gudang barang MRA. Kerja kami angkut barang. Packing barang. Distribute barang. Barang makanan lah. Bukan barang terlarang. Berapa hari kami di sana, kami dapat berita kurang menyenangkan. Kawan-kawan yang masih ada di IYC bagitau ada satu orang positif. Tapi bukan dari kalangan kami. Mereka group lain yang dianggap berisiko dan dikuarantin satu bangunan dengan kami. Tapi kami tak pernah jumpa. Walhal nampak kelibat pun tak pernah sebab mereka tak boleh masuk kawasan kami, kami tak boleh masuk kawasan mereka.
Tapi kami dikehendaki buat swab test. Swab test pertama dihidung (Negatif). Perit! Mata berair dan bermulalah kuarantin kali kedua di rumah si kawan selama 2 minggu. Di dalam satu bilik yang tidak besar, cukup-cukup dua orang hidup. Kadang situlah masak dengan stove kecil. Situlah tidur. Situlah bercerita. Sampai satu tahap, kami kehabisan cerita untuk dicerita. Siap ada satu hari yang si kawan ada, tapi suara sehari tu tiada. Masing-masing buat hal masing-masing. Di sinilah juga aku merasa down sebab memikir masa depan. Apa jadi dengan dunia. Aku tiada duit, macam mana balik Sabah sebab tiket sudah cancel dan tiada upcoming flight ke Sabah. Aku baru habis belajar macam mana mahu cari kerja dalam keadaan ekonomi jatuh.
Tapi di situlah kawan-kawan yang di IYC memulakan satu gerakan yang bukan biasa-biasa. 8foraid. Yang bermula untuk menghabiskan sisa baju fundraising untuk ke negara misi jadi kutipan dana untuk membantu frontliners. Ya! Mereka menjadi sukarelawan tanpa turun padang. Daripada bilik kuarantin. Sukarelawan online. Kami yang di rumah pun turut serta memberi sokongan. Daripada beberapa ratus, jadi ribu-ribu terkumpul. Mereka mula dengan membuat PPE untuk frontliners. Buat live session di IG bercerita tentang kesukarelawanan. Inilah yang sedikit sebanyak mengisi masa kami di rumah.
Sebelum habis 2 minggu kuarantin, kami dikehendaki buat saringan kali kedua (Negatif). Hasilnya sama.. dihidung.. perit. Selesai dua minggu, kami mula turun padang dengan inisiatif 8foraid agihkan pek makanan kepada keluarga memerlukan. Tapi kami tak kerap keluar. Risau juga risiko jangkitan. Aku? Masih fikir cara balik Sabah. Akhirnya aku jumpa jalan. Hasil claim tiket yang cancel, sudah boleh pakai. Sekarang tinggal tunggu flight open ke Sabah dan tarikh sesuai. Aku tinggal lagi 2 minggu di rumah kawan menunggu masa pulang. Total satu bulan di rumahnya. Bukan biasa-biasa. Aku berterima kasih dengan si kawan menumpangkan atap.
Aku ambil flight transit KL-KK-Tawau. Tiba di KK, disambut dengan pegawai kesihatan. Ya! Swab kali ketiga! (Negatif).Sebab surat swab kali pertama dan kedua sudah expired. Dalam hatiku, “Tenang! Ini perkara biasa!” Hahahahahahahah. Ya! Masih perit di hidung.
Plan mahu bermalam di KKIA menanti flight esok. Tapi pegawai kesihatan offer bermalam di pusat kuarantin Kompleks Sukan. Esok mereka hantar untuk kejar flight ke Tawau. Bagai mengantuk disorong bantal. Makan pun free. Tidur pun dikatil, kalau di KKIA? Lantai. Ada transport pulang-balik. Ya nikmat apa lagi yang kau dustakan. Disitulah aku bertemu abang-abang se-daerah. Tak kenal tapi kita berkenalan ja. Mereka terkejut dengar ceritaku berliku.
Esok? Checkout. Fly ke Tawau. Disambut lagi pegawai kesihatan. Macam main badminton. Disambut terus. Ya! Kuarantin lagi kali ketiga. Apalah nasib. Tapi kalini tempat kuarantin lebih kepada suasana flat dan kampung-kampung. Ada orang yang masuk lagi awal dari aku di situ. Mereka seakan ada ketua kampung yang mengurus hal-hal kebajikan dalam bangunan kuarantin. Bila masa makan akan ada open table waktu tu. Makan sama-sama. Waktu tu aku pegang jawatan technician kampung baiki plug-plug rosak di kediaman kami. Baiki lampu. Masing-masing ada tugas. Enjoy! Tapi aku kuarantin 8 hari sebab result swab kali ketiga awal keluar memandangkan aku swab di KK. Kalau yang swab di Tawau, testnya kena hantar di KK. Aku bye awal kepada warga kampung. Hahahahaha.
Keluar ja dari kuarantin ketiga, aku balik rumah dan reset hidup. Entah apalah mahu dibuat. Aku pun buatlah pilot projek hydroponic. Waktu ni rasa bosan di rumah dan Malaysia dapat flatten the curve. Aku join lagi MRA Sabah buat misi sukarelawan kebakaran di Tawau, Kebakaran di Semporna dengan Banjir di Kota Belud. Lepas aku tengok pilot projek hydroponic jadi aku pun teruskan dalam skala yang lagi besar sampai sekarang masih dalam proses membina sistem. Banyak juga masalahnya. Dana. Isu-isu remeh. In shaa allah cuba disiapkan dalam tahun ni.
Aku join pula program majlis belia sabah di KK untuk belajar sikit pasal demokrasi. Adalah sedikit input dari segi pengetahuan. Juga input makan free dengan tidur hotel. Eh!? Lepastu aku join pula MRA Sabah dalam Projek Pusat Komuniti & Penyelidikan di Pulau Mabul. Kami berkampung di Pulau Mabul selama 5 hari untuk jadi sukarelawan buat general health screening dan bantu dalam penyelidikan pihak UMS. Di situlah aku start tertarik masuk pulau-pulau yang ada di Semporna.
Selesai itu, aku kembali ke KL untuk hadir Ignition Night MYCorps yang sepatutnya diadakan lepas habis misi. Tapi ditangguhkan sampai wabak reda. Boleh lah jumpa kawan-kawan MYCorps balik cerita pasal aktiviti kuarantin dan tiba-tiba projek akan datang. Kebetulan masa ni MYCorps Intermission 2.0 sedang dirancang oleh KBS. Mula lah semua excited cerita tentang projek. Seminggu aku di KL luangkan sedikit masa di sana dengan kawan-kawan. Balik ja Tawau aku mula merancang projek dengan team yang kami sendiri pilih. Kami setuju untuk Recce Projek Pulau Selakan, Semporna memandangkan kawan sudah pernah buat thesis di sana dan tahu serba sedikit tentang Pulau Selakan.
Beberapa minggu lepas tu team NGO Outbox datang ke Tawau untuk projek Kotak Bahagia mereka. Aku turut serta membantu sukarelawan yang membawa harapan untuk membantu orang di tempatku. Takkan lah orang datang kita tengok ja. Aku pun assist mana yang mampu. Walaupun mungkin waktu mereka datang tu agak kurang tepat sebab kebetulan PRN Sabah sedang rancak dan ramai orang salah faham niat baik mereka ni. Tapi Alhamdulillah projek mereka berjaya dan ada yang belum move on. Harap mereka baca. Beberapa hari lepastu, team aku berkumpul di Sabah untuk recce projek di Pulau Selakan di bawah MYCorps Intermission 2.0. Di sinilah juga kempen PRN Sabah giat berjalan.
Kami ke Pulau Selakan untuk recce tempat dan potential projek. Team aku setuju untuk buat projek air untuk 200 penduduk kampung di sana. In Shaa Allah lepas wabak ni reda kami teruskan. Apapun di sini aku pun mula risau dengan keadaan Covid sampai aku risau mahu balik rumah. Lepas ja Team aku balik ke semenanjung. Aku bertapa beberapa hari di rumah sebab risau mahu keluar. Tiba-tiba kita digelombang penularan Covid-19 yang ketiga. Kes di Sabah meningkat. Kawan-kawan di MRA Sabah mula giat atur langkah membantu apa yang mereka boleh sebagai sukarelawan. Kali ni aku ambil keputusan alang-alang kalau mahu bantu kita keluar rumah terus jadi sukarelawan frontliners. Buat masa ni, kami bantu Pejabat Kesihatan Kawasan Tawau untuk buat saringan Covid-19 bersasar. Cuma bantu untuk pendaftaran, tapi merasa pakai suit PPE yang panas tu.
Baru aku rasa besarnya pengorbanan frontliners selama ni. Tak balik rumah. Tak jumpa keluarga. Pakai suit PPE panas. Mungkin ada yang stress. Kurang rehat. Frontliners kita memang awesome. Kami juga buka Tabung Covid-19 2.0 menggantikan tabung pertama time PKP dulu dan sekarang tengah bersedia untuk menghantar 2000 pek makanan kepada keluarga yang memerlukan. Juga set PPE akan dihantar ke hospital-hospital bahagian Tawau serta tempat-tempat yang memerlukan. Apapun jadi yang penting ikhlas. Rakyat Malaysia pun ramai yang bantu bagi sumbangan dan aku yakin mereka semua ikhlas. Kita saling membantu dalam keadaan yang saling susah. Adakah yang baca? Apa pendapat kamu?
P/s: menunggu swab ke-4
Ada lagi 2 bulan lebih sikit Tahun 2020 ku. Semoga bermanfaat. Aamiin.
nepal visa 在 Go Went Gone ไปไม่เว้น Youtube 的精選貼文
พิชิต Everest Base Camp
Ep.1 มนุษย์เงินเดือน 15,000 หาเงินไปพิชิต EBC
#หาเงินไปEBC
#EverestBaseCamp
สวัสดีครับ วันนี้เดี๋ยวเต้ยจะมาเล่าประสบการณ์ ที่เต้ยไปพิชิต Everest Base Camp ที่ประเทศเนปาล ครับ ซึ่งมันคือ เส้นทางในฝันของเหล่านักปีนเขา เหล่านักเดินป่าทั่วโลก เป็นจุดที่เราสามารถมองเห็นยอดเขาที่สูงที่สุดในโลก เท่าที่ผมศึกษามา วิธีที่เราสามารถเห็นยอดเขาแบบราคาถูกที่สุด คือ "การเดินเท้าเข้าไปเกือบ 130 Km" ครับ
ในทริปนี้ผมใช้เวลาเดินรวม ๆ กว่า 20 วันเลย เพราะต้องเดินข้าม Pass ถึง 3 Passes เลย โดยค่าเสียหายในทริปนี้อ่ะ สำหรับตัวผมนะ เป็นอะไรที่โคตรแพงเลย จริง ๆ ค่าทริป ประมาณ 3 - 4 หมื่นเอง แต่สิ่งที่แพงกว่านั้นคือ ค่าอาหาร ค่าชาร์จแบต ค่าอาบน้ำ ค่ายา คือยิ่งสูงยิ่งแพงอะ ค่าประกัน ค่าไกด์ ค่าตั๋ว ค่า VISA ค่าข้าม Pass 3 Passes ค่าเที่ยวในเมืองอีก และที่หนักสุดคือ ค่าอุปกรณ์ คือผมต้องอัพเกรดใหม่หมด
รวม ๆ แล้วทริปนี้ หมดไป 1 แสนนิด ๆ "ซึ่งแต่ละคนไม่เหมือนกันนะ"
เดี๋ยว Ep.1 นี้นะ เต้ยจะมาเล่าให้ฟังว่า เต้ยใช้วิธีไหนในการหาเงิน และสำหรับคนที่ทำงานประจำ จันทร์ - ศุกร์ เค้าลางานเอาผรื่อถึง 20 วัน มาครับ เดี๋ยวผมจะพาไปดู ตามมาครับ
#EBC #พิชิตเอเวอเรสต์เบสแคมป์
#Everest #Nepal
อย่าปล่อยความฝันของคุณทิ้งไว้ โดยไม่มีใครดูแลนะครับ
---------------
พูดคุยทักทายกันได้เลย
►Facebook : Go Went Gone ไปไม่เว้น - https://bit.ly/2UR4Im8
►Instragam : gowentgonetrip - https://bit.ly/3bOUlX3
►TIKTOK : gowentgonetrip - https://bit.ly/39tZF0k
►Tel : 063-5979-141
ติดต่องานได้ที่
gowentgonetrip@gmail.com
nepal visa 在 Mayzi Youtube 的最佳解答
First time in Nepal? Here are some crucial tips which you may not want to miss !!! Which will keep you away from dilemma and keep you efficient from Visa application , Currency changing to Simcard purchase :) Enjoy Tribhuvan Airport @ Kathmandu. Enjoy Nepal !!! Have a safe and pleasant trip ~
Mayzi
Music : Joakim Karud - Waves
nepal visa 在 旅行,路上。 Youtube 的精選貼文
尼泊爾落地簽證、入境、換錢、機場交通(Pre-paid Taxi)與加德滿都(Kathmandu)塔美爾(Thamel)背包住宿全攻略!並帶各位嚐嚐尼泊爾的街頭小吃:雞蛋捲餅(Egg roll)
#尼泊爾自由行 #尼泊爾落地簽證 #尼泊爾旅遊
========================================
★【尼泊爾🇳🇵旅行路上】背包客自助旅行全攻略系列 ➡︎ https://www.youtube.com/watch?v=RUIMVD8Lt-M&list=PL3164abxA65H09jAQhsKtweRGFlP6_iAw
★【新加坡🇸🇬旅行路上】背包客自助旅行全攻略系列 ➡︎ https://www.youtube.com/watch?v=RPkQw3iat5c&list=PL3164abxA65HCHoBaP6SOyyPUZmiITCVn
★【馬爾地夫🇲🇻旅行路上】背包客自助旅行全攻略系列 ➡︎ https://www.youtube.com/watch?v=DmTvq9kIsZ4&list=PL3164abxA65F1PwEa8Aa276rWOy69Aqr1
★【斯里蘭卡🇱🇰旅行路上】背包客自助旅行全攻略系列 ➡︎
https://www.youtube.com/playlist?list=PL3164abxA65E1yqtaZWMswa2wBRsrZ2WF
★【土耳其 🇹🇷旅行路上】背包客自助旅行全攻略系列 ➡︎
https://www.youtube.com/playlist?list=PL3164abxA65HNoyHTDT9_jNGnWacF-2LS
★ 按此訂閱頻道看最新影片 ➡︎ https://www.youtube.com/JieTravel?sub_confirmation=1
========================================
★ 尼泊爾採落地簽證資料:
(入境時需填寫三張表格,並準備兩張大頭照)
1.Visa Application Form(簽證表格),下載連結:http://bit.ly/2CVW8u3
2.Arrival Card(入境表格),飛機上會發或入境時索取。
3.Stay Order Form,下載連結:http://bit.ly/2TZvh6m
(表格資料來源:背包客棧)
========================================
★ 機票給他訂下去,旅行最難的部分就完成了!👌
・我們最愛用的便宜機票比價搜尋 ➡︎ http://bit.ly/2GmtOSM
========================================
★ 尼泊爾加德滿都經濟實惠型背包住宿推薦!
※ 諾斯菲爾德酒店 Hotel Northfield
・Agoda訂房網址 ➡︎ http://bit.ly/2Ujq8uJ
・Booking.com訂房網址 ➡︎ http://bit.ly/2Kmx9qi
========================================
★ 更多旅行路上漏網鏡頭~追蹤我們:
・facebook:https://www.facebook.com/JieTravel
・Instagram:https://www.instagram.com/jietravel
・blog:http://jietravel.blogspot.tw
・e-mail:[email protected]
========================================
Music:LEMMiNO - Venusian
https://soundcloud.com/lemmino/lemmino-venusian