運動時,只要簡單作對這件事更有助免疫力!
面對疫情我們除了勤洗手、戴口罩、保持社交距離以外,不少人為了提升免疫力(也剛好比較有時間...^^”)更持續規律地運動。規律運動可提升免疫力這是眾所皆知,不管是居家動起來,或出門跑起來。你知道嗎,運動中怎麼補充很重要,與免疫力有關喔!
.
過去許多研究發現,較長時間的中強度運動,期間攝取碳水化合物可以減輕兒茶酚胺和皮質醇(俗稱壓力荷爾蒙)的升高、降低免疫力被抑制的程度、防止運動引起的免疫下降。(註1.) 而研究中所用的試驗品大多是糖濃度6%左右飲品,與市面上相比,類似的運動飲料如「寶礦力水得」(糖濃度6%)。
.
在實驗中,以喝6%濃度飲料(CHO組; 可視為運動飲料組)、甜味劑飲料(PLA組; 代表飲用無熱量的水)、無飲水(RFI組)進行比較,3組運動中不同飲用狀況下進行中等強度室內腳踏車騎乘較長時間,來比較他們與運動前免疫反應變化。
.
結果呈現只有CHO組免疫保護力沒有下降(似乎略有升高趨勢?),反觀另外兩組的免疫保護力都明顯下降!(註2.)因此,若是進行長時間中強度到中高強度運動或頻繁高強度訓練或長距離高強度訓練的朋友,建議運動過程中飲用糖濃度6%的運動飲料(註3.)
.
再來,先正確評估自己的運動強度是很重要的第一件事情!(若不確定者,建議諮詢過運動營養師或詢問負責指導你運動的教練)假若是近期疫情關係,總是在居家做運動、或玩其實很累人的健身環,略為激烈但時間不是很長,或是進行長時間中低強度運動,可喝低卡、糖濃度較低的運動飲料(例如:寶礦力ion water),為什麼?
.
因為糖濃度較低的運動飲料含有適度糖來幫助電解質被吸收,且水分吸收更優於只喝純水的狀況,適用在長時間中低強度運動或炎熱環境的戶外活動。
.
Bonetti與他的同事2010年一個實驗中發現,在2個小時中低強度運動下,攝取糖濃度較低且含鈉(電解質成分之一)的運動飲料組維持運動中的血糖比喝純水組更穩定表現(純水組的血糖是逐步一直下降),且在中低強度運動下,力量輸出表現優於喝純水組,且與正常糖濃度6%含鈉的運動飲料組的表現比是差異不大。(註4.)
.
當進行運動時,流汗是人體正常的散熱措施,但流汗除了流失水分外同時也流失電解質。
因此,只喝純水是留不住補充進去的水分!還需同時補充電解質,才能盡量幫身體有效補充水分,延緩運動表現下降。
.
另外,收到個好康消息!這個月新推出的#寶礦力ionwater是日本新研發,針對台灣人口味開發,低熱量清爽更好喝,現在買就有機會得到Airpods Pro、Apple Watch 5喔!這中獎機會應該比中樂透大,趕快揪朋友一起動起來!!活動詳情看這裡→網址 https://bit.ly/2Yt7Gkg
最後總結:
1. 先確認自己的運動強度再選擇對應適合的運動飲料,才能同時顧及免疫力與享受運動自我突破自信喔!若不確定者,建議諮詢過運動營養師或詢問負責指導你運動的教練。
2. 以上研究皆使用健康成年人為實驗對象,若有疾病或特殊情況者請先諮詢個人醫師或營養師。
3. #若對個人運動飲食安排有疑問者建議請先諮詢運動營養師。
資料來源:
註1. Williams, N. C., Killer, S. C., Svendsen, I. S., & Jones, A. W. (2019). Immune nutrition and exercise: narrative review and practical recommendations. European journal of sport science, 19(1), 49-61.
註2. Gleeson, M., & Bishop, N. C. (2000). Modification of immune responses to exercise by carbohydrate, glutamine and anti‐oxidant supplements. Immunology and Cell Biology, 78(5), 554-561.
註3. Ihalainen, J. K., Vuorimaa, T., Puurtinen, R., Hämäläinen, I., & Mero, A. A. (2014). Effects of carbohydrate ingestion on acute leukocyte, cortisol, and interleukin-6 response in high-intensity long-distance running. The Journal of Strength & Conditioning Research, 28(10), 2786-2792.
註4. Bonetti, D. L., Hopkins, W. G., & Jeukendrup, A. (2010). Effects of Hypotonic and Isotonic Sports Drinks on Endurance Performance and Physiology. Sportscience, 14.
rfi journal 在 Tifosi Facebook 的最佳解答
ĐỂ MÌNH NÓI CHO MÀ NGHE
- Vũ Hán cố lên! Các bạn cố lên!
- Chúng ta phải cố gắng vượt qua, chúng ta phải chiến thắng!
Đó là những tiếng nói ngay giữa đêm khuya giao thừa, từ chung cư này sang chưng cư kia, với những chiếc loa cầm tay, ánh sáng từ đèn điện thoại, đèn pin và cả từ những dây đèn nháy trang trí. Những người dân dùng những dây đèn nháy đáng nhẽ ra sẽ dùng để trang hoàng nhà cửa vào giao thừa, xếp thành chữ “Cố lên” theo tiếng Trung Quốc, giữa chung cư tối tăm và le lói ánh đèn, thứ niềm tin “nhấp nháy” có thể không giúp Corona “ngưng” hoành hành, nhưng chắc chắn sẽ khiến người ta vững vàng hơn, dù đôi chút.
Mình nhớ hình ảnh của khoảng gần 500 quân nhân y Trung Quốc, hát quốc ca, lên đường thẳng đến Vũ Hán và lân cận. Mình cũng theo dõi trên Tiktok Trung Quốc, một đoạn clip nhỏ về những lá cờ Trung Quốc được dính vội trên vô lăng của những chiếc máy ủi tham gia xây bệnh viện “dã chiến” hơn 1000 giường bệnh để đối chọi với Corona.
Người Trung Quốc có thể tự hào về những gì người Trung Quốc đã, đang và sẽ làm.
Người Việt chúng ta, cũng có những điều đáng tự hào lắm chứ.
Hôm qua, người ta chia sẻ ầm ầm về vụ việc người Nhật cử 3 máy bay sang đón người Nhật từ Trung Quốc trở về. Và một lần như bao lần trước, họ trách cứ, họ mắng chửi rằng: Chính quyền Việt Nam đang ở đâu! Mình rất bực bội, thậm chí nóng cả mặt, tại sao người Việt lại quên rằng những năm 2011, chúng ta đã thực hiện một trong những vụ “giải cứu” vĩ đại nhất trong lịch sử với hơn 10,000 người lao động Việt Nam rời khỏi Libya khi quốc gia này rơi vào vùng chiến. Cuộc “đại di tản” ấy chỉ diễn ra trong vòng 15 ngày, từ 24/02 đến 09/03/2011, diễn ra trên cả đường biển, đường bộ, đường hàng không. Tổng chỉ huy cho chiến dịch “Mười lăm ngày giải cứu” ấy là Chủ tịch Quốc hội Việt Nam bây giờ: Nguyễn Thị Kim Ngân.
Điện ảnh Ấn Độ từng sản xuất bộ phim Airlift, nói về giải cứu những người dân Ấn Độ khỏi Kuwait, bộ phim chỉ tốn 4,5 triệu USD nhưng thu được 33 triệu USD. Bộ phim này khiến người Ấn Độ tự hào, diễn viên chính Akshay Kumar nói trong bộ phim: Tôi chưa từng hỏi Tổ Quốc đã làm gì cho tôi!
Mình nghĩ rằng, chúng ta hoàn toàn có thể tự hào về chiến công "Mười lăm ngày" đã cũ ấy.
Nếu không muốn nhắc lại quá khứ thì chúng ta có thể nêu chuyện tương lai.
Hai bệnh nhân nhiễm Corona đầu tiên và duy nhất tính đến thời điểm hiện tại, một người trẻ tuổi đã khỏi bệnh và cho kết quả âm tính với Corona, một người già khác đã ổn định, ăn ngủ thoải mái, mặc dù tình trạng sức khỏe của ông không tốt với 4 bệnh nền nguy hiểm. Ngay trong ngày 28/01, khi phía Chính phủ Việt Nam tuyên bố đã chữa khỏi thành công Corona cho bệnh nhân Li Zichao, tạp chí The New England Journal of Medicine (NEJM) cũng đăng tải bài viết báo cáo khoa học của tập thể y bác sĩ bệnh viện Chợ Rẫy và viện Pasteur TP.HCM giải thích quá trình điều trị bệnh Corona cho hai cha con người Trung Quốc.
Tạp chí NEJM thuộc Hiệp hội Y khoa Massachusetts, được coi là ấn bản y khoa uy tín và lâu đời nhất trên thế giới. Bài viết của các y bác sĩ Việt Nam được đăng lên tạp chí vào ngày 28/01, tức là đội ngũ này đã nghiên cứu, đưa ra phác đồ điều trị này từ trước đó rất lâu, ngành y Việt Nam chắc chắn đã có sự chuẩn bị trước. Và đôi khi nói lạc quan một chút, hai người Trung Quốc ấy như là một bài thực hành thành công của đội ngũ y tế Việt Nam vậy.
Tính đến 9h sáng nay theo giờ Việt Nam, theo cập nhật tình hình Corona trên thế giới, Singapore xác nhận có 10 ca nhiễm, Nhật có 11 ca nhiễm, Đức xác nhận có 3 ca nhiễm, Phần Lan xác nhận có 1 ca nhiễm, Pháp xác nhận có 3 ca nhiễm Corona. Trong khi nhìn về Việt Nam, con số hiện tại đang là 2 ca, trong đó 1 ca đã khỏi bệnh hoàn toàn, thời gian từ khi phát hiện đến khi khỏi bệnh là 4 ngày, hiện nay, đây là trường hợp được chữa trị tính từ khi phát hiện đến khi “âm tính” với Corona nhanh nhất thế giới. Tại Trung Quốc, trường hợp đầu tiên xác nhận khỏi bệnh phải trải qua quá trình điều trị khoảng 14 ngày, từ ngày 12/01 đến ngày 26/01, theo thông tin từ Beijing Daily Newspaper.
Tại Hoa Kỳ, trường hợp nhiễm bệnh đầu tiên vẫn chưa có kết quả âm tính, tính đến 29/01.
Một quốc gia nằm ngay sát vách “tâm đen dịch bệnh Trung Quốc”, với số khách du lịch trong tháng 1 vừa qua tăng khoảng 72,6%, mà hiện tại đang ghi nhận chỉ 2 trường hợp nhiễm, gần 40 trường hợp sức khỏe ổn định đang được cách ly chờ kết quả xét nghiệm. Trong khi nhìn sang các quốc gia khác đều là những quốc gia phát triển hơn chúng ta, những gì chúng ta làm được? Có đáng để chúng ta tự hào không?
Chẳng cần phải nói đâu xa, Thái Lan có 14 ca nhiễm Corona, ngày 28/01, bộ trưởng Bộ Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul thừa nhận rằng “Họ không thể kiểm soát được dịch bệnh Corona”. Họ trở thành quốc gia có số người bệnh nhiễm nhiều thứ 2 thế giới chỉ sau Trung Quốc, theo dự báo vào ngày 24/01 của RFI, Việt Nam mới là quốc gia đáng nhẽ ra sẽ phải trở thành quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất vì dịch Corona chỉ sau Trung Quốc. Nhưng đến thời điểm hiện tại, Việt Nam lại làm được điều ngược lại, Việt Nam không phải là quốc gia có nhiều người nhiễm bệnh nhất và thậm chí lại là quốc gia khống chế dịch hiệu quả nhất trong số các quốc gia có người bệnh bị nhiễm.
Sydney Morning Herald cho biết, người Úc sẽ phải trả 1000 USD để rời khỏi Vũ Hán trên chuyến bay của Qantas, thậm chí với 1000 USD này, họ phải chấp nhận kí giấy cách ly tại nhà tù đảo Christmas trong 14 ngày. Hiệp hội Y khoa Úc cho rằng việc hồi hương của người Úc lúc này là “việc làm không phù hợp”. Đảo Christmas chính là hòn đảo này trước đây được sử dụng làm nơi giam giữ những người xin tị nạn và người tị nạn đến bằng thuyền. The Guardian cho biết: New Zealand thông báo rằng công dân nước này cũng sẽ phải đóng góp tiền nếu muốn trở về quê hương, chính quyền New Zealand cũng từ chối tiết lộ mức phí.
Làm méo gì có chuyện miễn phí? Hay The Guardian bị cộng sản mua chuộc đưa tin mị dân, bố láo vậy?
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng: “Chống dịch như chống giặc”, Chính phủ Việt Nam lập tức thành lập Ủy ban chống dịch, đội phản ứng nhanh, Bộ Y tế đã tập hợp những giáo sư đầu ngành để họp bàn các phương án chống dịch ngày từ tháng 10/2019, tức là 3 tháng trước khi dịch Corona bùng phát, bên cạnh đó, Việt Nam kiểm soát chặt chẽ các cửa khẩu, ngăn dòng người từ các đường tiểu ngạch đi lại tự do giữa 2 quốc gia. Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Quốc Phòng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Văn hóa thể thao và du lịch, Bộ Ngoại giao, Bộ Giáo dục, Bộ Tài Chính, Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam… mỗi bộ, mỗi ban ngành đều vào cuộc, phối hợp nhằm đảm bảo an toàn cho người dân đón Tết, ngăn chặn dịch, “đập dịch ngay từ khi chưa có dịch”.
Nếu người ta nói Việt Nam chống SARS là ăn may, thế những chiến công chống MERS, Ebola, H1N1, H5N1, điều chế vắc xin chống dịch tả lợn, đang khống chế tốt Corona, chữa chạy cho bệnh nhân nhiễm Corona thành công với thới gian nhanh nhất thế giới, đăng công trình báo cáo lên tạp chí y khoa uy tín, lâu đời, lớn nhất thế giới? Mình không nghĩ đây là câu chuyện ăn may.
Mười ngày vừa qua, kể từ khi truyền thông thế giới ồn ào, người dân thế giới sợ hãi thì ở Việt Nam, chúng ta vẫn có thể bình thản kê cao gối mà ngủ. Dĩ nhiên, không được coi thường vì chống dịch cũng là việc của toàn dân.
Một số thống kê mà có thể các bạn cần biết:
- Năm 2019, có 6600 người Mỹ thiệt mạng vì cúm. Giám đốc của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, tiến sĩ Robert Redfield, đã tiết lộ tổng số trong một cuộc phỏng vấn tối thứ ba với Associated Press là đã có 80,000 người Mỹ thiệt mạng trực tiếp hoặc gián tiếp, biến chứng từ cúm.
- Andreas Zapf, người đứng đầu Văn phòng An toàn Thực phẩm và Sức khỏe của bang Bavaria, Đức cho biết: Mỗi năm 20,000 người Đức thiệt mạng vì cúm Influenza.
- Theo tờ Thelocal của Pháp, từ tháng 10/2018 đến 02/2019 đã có 1100 người Pháp thiệt mạng vì cúm. Theo thông tin từ Bộ Y tế Pháp, có tới 2800 người thiệt mạng tính đến tháng 3/2019.
- Ở Anh, trung bình có 600 người mỗi năm chết vì biến chứng của cúm theo mùa. Tuy nhiên, trong năm 2013-2014, ước tính có khoảng 11.000 người chết vì các nguyên nhân liên quan đến cúm. Thông tin được cung cấp bởi Trung tâm Ung thư lâm sàng và Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Churchill, Đại học Oxford.
- Theo Independent, Văn phòng thống kê quốc gia Anh và xứ Wales có khoảng 50,000 người thiệt mạng vì những thất bại trong việc tiêm phòng vắc xin cúm và liên quan.
#tifosi
(*) Tiếp tục tìm hộ mình lỗi chính tả nhé.
(*) Bài viết không nói về việc: lấy cái chưa được của người ta để bao biện cho Việt Nam, mà ở đây, mình viết nhằm mục đích lấy cái chưa được của họ để chứng minh cho việc chúng ta đã làm tốt như thế nào.
rfi journal 在 Journal de l'Afrique : rédaction RFI Mandenkan Fulfulde à Dakar 的推薦與評價
Abonnez-vous à notre chaîne sur YouTube : https://f24.my/YouTubeEn DIRECT - Suivez FRANCE 24 ici : https://f24.my/YTliveFRNotre site ... ... <看更多>