Some people just won’t appreciate you until you’re no longer around. Sometimes people can’t see what they have; they only see what’s missing. They can’t even see that they have a preoccupation with recognizing what’s absent; it’s simply in their nature to do it. You can give and they’ll usually take, maybe you’ll even get a “thank you,” but at the end of the day there’ll be a desire for more. You give a hand, they want an arm. You give a day’s time, they want a week. You give the earth, they want the entire galaxy, and you wonder if you’ll ever do enough. If you’ll ever be enough. You know deep down you won’t, but you’ll continue to try, because maybe eventually they’ll see what they have.
When you look out, you see a large yard with potential to be the greenest, healthiest, most beautiful lawn in existence if cared for. You feel excited but when you try to show it to them, the look of disappointment worn on their face quickly brings your emotional high down. The anticlimactic unimpressed look in their eyes crushes your soul — how can they not see what you see? You begin planting a garden on the side, mowing and watering the grass, doing your best to make your vision of a picturesque, utopic lawn come true, because maybe then they’ll start to see what you see. Maybe then they’ll see what they have.
Sometimes people won’t see what they have. They see what others have and want that. They see others’ filtered pictures in high definition, under a fancy tint and they want that moment of stunning beauty that was captured in a still shot, but they want it every second of every single day. If you can’t give it to them then they’ll find it elsewhere because if it were meant to be, you’d provide them with what they want and you’d do it immediately, with minimal error.
Sometimes people can’t see what they have. Maybe they’re overlooking, or ungrateful, or need glasses in the form of a wakeup call. Sometimes people can’t see what they have until it’s gone, and unfortunately that means you won’t be appreciated until your efforts cease to exist. What you’ve given must be taken away, or at the very least the supply of affection must be cutoff. Sometimes there’s no other way. You’ll be an artist who wasn’t cherished until after their death, or the luxury of running water, amenity unrecognized until nonexistent. Sometimes people can’t see what they have, and it’s simply impossible for you to show them before it’s too late, because ‘too late’ gives everyone 20/20 vision.
by Timmy Parker
同時也有10部Youtube影片,追蹤數超過8萬的網紅BenRanAway,也在其Youtube影片中提到,*GIVEAWAY CLOSED* Rules to enter: 1. Subscribe, turn on the notification bell & follow us on Instagram (@typicalben & @randyys) 2. Download the Vest...
「second hand luxury」的推薦目錄:
- 關於second hand luxury 在 Facebook 的最佳解答
- 關於second hand luxury 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
- 關於second hand luxury 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的最佳貼文
- 關於second hand luxury 在 BenRanAway Youtube 的最佳貼文
- 關於second hand luxury 在 Jossy Berry Youtube 的精選貼文
- 關於second hand luxury 在 BenRanAway Youtube 的精選貼文
- 關於second hand luxury 在 Allure Luxury Second Hand - Home | Facebook 的評價
second hand luxury 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
THỜI TRANG NHANH Ở VIỆT NAM?
Đầu tiên, mình cũng xin phải nhắc lại “Fast fashion” không có gì sai và mặc “Fast Fashion” cũng chẳng có gì là xấu. Nếu ở phương diện diễn giả thời trang hoặc những người yêu thích fashion thì vốn dĩ cũng không có quá nhiều thiện cảm với “Fast fashion” vì những gì mà nền công nghiệp thời trang này đối xử với mẹ thiên nhiên hay thế giới tất cả chúng ta đều biết, đặc biệt là “Fast fashion”. Nào là ngành thời trang là một trong những ngành công nghiệp thải chất thải ra nhiều nhất nhì, nào là underpaid – công nhân may dệt thuộc các nguồn outsourcing bị bóc lột, làm việc dưới các điều kiện khắc nghiệt mà các nhãn hàng bán giá khét lẹt cho dù COGs rất thấp. Brand value/giá trị thương hiệu thì cũng không cần phải bàn tới – nhưng nó đặt cho chúng ta rất nhiều câu hỏi. Liệu thời trang nhanh có còn phát triển bền vững?
Gen Z – được kì vọng với sự thay đổi về cách thức mua hàng và do thời cuộc thay đổi khá nhiều – đặc biệt là do dịch bệnh diễn ra đã xoay chuyển cục diện của nền công nghiệp thời trang. Như mình đã luôn nói, thị trường luôn phân hóa và trưởng thành hơn rất nhiều. Một điểm quan trọng nữa là các hãng “Fast fashion” với đội ngũ tìm hiểu thị trường/marketing và design cực kì hùng hậu – Họ biết xu hướng là gì, các hãng highend/luxury định làm gì để “Phủ đầu” trước và tung ra các bản “Modify/tinh chỉnh” hoặc nói thẳng thừng ra là “Copy/Paste”. Cho nên một số designer rất không có thiện cảm với fast fashion và cho rằng fast fashion đang giết chết nền thời trang cũng như môi trường, làm nghèo nàn đi khả năng thẩm mỹ và “fashion taste” của mỗi cá nhân. Nhưng công bằng mà nói, đó là mặt tối của cả ngành thời trang chứ không phải riêng là của “Fast fashion”.
Thị trường thì sao?
Tất nhiên là chẳng mấy ai care lắm ba cái vụ môi trường hay công nhân đang bị đối xử như thế nào (Chẳng mấy ai không có nghĩa là không có người nhé). Còn đúng hơn là ở Việt Nam khi mà mức thu nhập của người dân chưa cao thì đối với họ, các fashion brand được liệt vào danh sách “Fast fashion” vẫn là một nhãn hàng xa xỉ (Hay nôm na gọi là hàng hiệu ấy). Chất liệu ổn trong tầm giá, hợp thời trang thì người ta vẫn đi mua ầm ầm. Nhưng hay nói ở 1 tầm nhìn xa hơn – chính là Gen Z hay thế hệ trẻ hiện tại.
Forever21 nộp đơn phá sản, H&M – ZARA đóng cửa hàng loạt các chi nhánh cửa hàng trên toàn thế giới. Dĩ nhiên những người lạc quan sẽ nghĩ rằng đã đến “Cửa tử” của “Fast fashion” – nhưng thực ra, các hãng đang “Né” chi phí duy trì cơ sở hạ tầng do lệnh ban bố cách li của chính phủ do dịch bệnh mà thay vào đó là đầu tư vào nền tảng online cũng như thương mại điện tử. Như dân gian ta hay nói “Còn thở là còn gỡ” thì “Còn người mua – mà mua nhiều – thì chẳng bao giờ fast fashion có thể diệt vận được?”. Vậy quyền quyết định nằm ở đâu? Đó chính là Gen Z.
Từ đây – mình sẽ nói theo góc nhìn của Gen Z ở Việt Nam và đặc biệt là ở trong mảng thời trang đường phố nhé.
So với các thời điểm mà những hãng trên du nhập tại Việt Nam, độ thu hút với giới trẻ đã giảm sút đi khá là nhiều. Nều không phải là bố mẹ bắt mua hoặc không tự chủ về tài chính, một cậu nhóc hay một cô bé sẽ có tỉ lệ khá hiếm đi vào các store để sắm đồ. Trong trường hợp có 1 bản collab gì đó hay ho, nổi tiếng trên quy mô thế giới thì maybe người ta sẽ sốt sắng đi mua (H&M x Moschino là 1 ví dụ điển hình) còn không thì sự quan tâm đã giảm bớt nhiều.
Những tưởng khi các Fast fashion brand du nhập về Việt Nam, sẽ là “cửa tử” cho các local brands vì sự vượt trội về số lượng cũng như giá thành cạnh tranh hơn rất nhiều. Nhưng đó là nằm ở line basic/những quần áo căn bản. Local Brand lại chiếm lấy thị trường trẻ nằm ở graphics bắt mắt – chất lượng có thể hơn hoặc không bằng – nhưng bắt mắt là được. Gen Z so sánh với việc giữa mua đồ basic và chọn 1 sản phẩm local brand có tính thu hút hơn, tất nhiên là local brands. Vậy – mô hình “Fast fashion” di chuyển từ “Global brand” sang một dạng nội địa hơn là “Local Brand”.
Việc chọn đường đi có là “Fast fashion brand” hay không là tùy thuộc vào tầm nhìn và vĩ mô của mỗi founders. Mình không bàn tới, nhưng dịch bệnh diễn ra trong năm 2020 đã giảm bớt sức chi mua khủng khiếp của giới trẻ Việt Nam cũng như toàn thế giới. Sự chi mua tiết kiệm hơn rất nhiều và nẩy ra 1 hướng đi mới và có thể ảnh hưởng trực tiếp tới “Fast Fashion” . Đó chính là “Second Hand Clothing” / Đồ đã qua sử dụng.
Không khác gì nước ngoài, khi theo một báo cáo – thị trường
secondhandmarket sẽ đạt vào 64 tỷ đô trong 5 năm tới và vượt mặt fast-fashion theo dự tính vào khoảng năm 2029. Thời trang là một vòng lặp, trong khi các hãng thời trang nổi tiếng lựa chọn các phương án an toàn và bring – back 80s/90s fashion’s vibe thì càng củng cố hơn cho việc Gen Z tìm mua các sản phẩm đã qua sử dụng hoặc những sản phẩm cũ ngày xưa. Với mức giá rẻ hơn so với việc mua đồ mới (Nếu không nói các đồ archived hoặc special collection) thì Gen Z có thể tự tin thay đổi outfit của mình trên các social platform mà không phải chi tiêu quá nhiều.
Ở Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ – các cửa hàng secondhand/Thriftshop tăng lên khá nhiều mà trong các dịp đặc biệt vẫn không đủ hàng “cũ” để chiều nhu cầu cao của người tiêu dùng trẻ. Nếu may mắn, bạn có thể sở hữu được 1 đồ hiệu vô cùng đắt giá mà với số tiền bỏ ra cực kì nhỏ (Săn đồ si í) – còn nếu không, các seller vẫn có thể bán với 1 mức giá dễ thở hơn rất nhiều.
Nghiện đồ cũ – dù mới chỉ hoạt động mạnh vào khoảng năm 2020 gần đây, nhưng đã phát triển lên tới 62.000 thành viên. Được sáng lập bởi Nguyễn Đình Phước Nguyên – một người có gu thời trang kiểu retro/vintage và utility/ đa dụng tốt, Nguyên đã lập ra các page như Ngâu Thriftshop, Chợ Trời ở các năm trước nhưng 2020 thực sự là một năm khởi sắc với việc mua đi bán lại các đồ secondhand. Tương tự với Cát Tiên Sa (À nhầm Catisi – người đàn bà không tình yêu) thì cô bé đã kinh doanh các mặt hàng đã qua sử dụng từ rất lâu và giờ sở hữu trong tay 1 lượng khách hàng trung thành khổng lồ.
Quy mô bán hàng Secondhand có thể tự phát hoặc theo nhóm. Có một số seller tự bán đồ secondhand của mình hoặc một nhóm bạn lập một garage sale để bán đi những món đồ đã qua sử dụng của mình hoặc không phù hợp với gu thời trang hiện tại và mỗi lần đều rất nhiều người quan tâm.
Dù thực chất việc mua đồ secondhand xuất phát từ Gen Z theo nhận định của mình không phải là “Kill Fast Fashion” mà đang chung hơi thở với toàn thế giới, nhưng cũng tốt theo 1 mặt tích cực nào đó khi mà sức mua đồ mới vô tội vạ không còn nhiều. Việc mua đồ secondhand có thể cho đồng nghĩa với việc “Tái chế thời trang”và mở ra một nhánh phát triển mới hơn hiện nay là “Custom Clothing”. Rất nhiều bạn trẻ mày mò, tự nghiên cứu và ra những bản custom cũng đạt mức tốt, bắt mắt người nhìn dựa trên các sản phẩm thời trang đã qua sử dụng. Nếu muốn phát triển thì cần một sân chơi rộng hơn, quy củ hơn để nó không chỉ là xu hướng mà còn lead Gen Z về việc tái chế đồ đã qua sử dụng.
(Nguồn ảnh mình lấy từ Ngau, Cati, Steal, bạn Dương Hoàng Hảo..)
Lì xì cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
second hand luxury 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的最佳貼文
Từ vựng topic Society và bài viết Writing Task 2:
Đề bài: Nowadays young people spend too much of their free time in shopping malls. Some people fear that this may have negative effects on young people and the society they live in.
To what extent do you agree or disagree?
‼️TOPIC ANALYSIS
Key words:
- young people, spend, free time, shopping centers: người trẻ hiện nay dành nhiều thời gian trong các trung tâm thương mại
- negative effect, the youths, the society: xu hướng này có ảnh hưởng tiêu cực đến cả giới trẻ và xã hội
- agree/disagree: đồng ý hay không đồng ý
‼️ BRAINSTORMING
Đề bài là dạng Argumentative essay nên chúng ta sẽ đi theo hướng Disagree – không đồng ý với nhận định rằng xu hướng này mang lại những ảnh hưởng tiêu cực đến giới trẻ và xã hội. Trong bài này, chúng ta sẽ chỉ ra rằng xu hướng này mang lại cả lợi ích và bất lợi.
‼️ ESSAY PLAN
+, Mở bài:
Diễn đạt lại nhận định của đề bài và đưa ra ý kiến không đồng ý với nhận định trong đề.
+, Đoạn thân bài 1:
Đưa ra những ảnh hưởng TIÊU CỰC của xu hướng
- Đối với giới trẻ: Dành nhiều thời gian trong trung tâm mua sắm -> tốn nhiều thời gian và tiền bạc vào những đồ không cần thiết có thể gặp khó khăn về tài chính
- Đối với xã hội: Giới trẻ tốn nhiều thời gian cho việc mua sắm -> không thể tham gia vào những hoạt động như học tập và làm việc -> giảm hiệu quả học tập và lao động.
+, Đoạn thân bài 2:
Đưa ra LỢI ÍCH của việc giới trẻ dành thời gian mua sắm
- Đối với giới trẻ: Đây là một cách để thư giãn -> giúp họ tận hưởng cuộc sống và giảm stress một cách hiệu quả
- Đối với xã hội: nhu cầu mua sớm lớn ở thanh niên thúc đẩy sản xuất và thương mại cũng như tạo nhiều việc làm -> thúc đẩy phát triển kinh tế
+, Kết bài:
- Khẳng định lại ý kiến không đồng ý với nhận định ban đầu và xu hướng giới trẻ dành nhiều thời gian ở những trung tâm thương mại mang lại cả lợi ích lẫn bất lợi với giới trẻ và xã hội.
‼️ MODEL ESSAY
The young today spend a large amount of leisure time in shopping centers. It is fear that this trend can bring about negative influences on the youths and the society. Personally, I strongly disagree with this view.
On the one hand, for the young generation spending too much time at the shopping malls can make them waste a great deal of money. As there are dozens of brands with various prices and design for them to choose from, they are easily tempted to buy things impulsively and misspend money on unnecessary stuff. For example, when some big brand names slash the prices, a shopaholic may purchase 10 shirts and jeans in a row and this cost her somewhere $100; however, such items often end up being left in the wardrobe. For the society, because youngsters are unlikely to participate in other activities such as their work or studying, economy may suffer due to less work being done and the youths could slack off their knowledge acquisition, making the national education standard drop significantly.
On the other hand, there are also some advantages of this trend. First, in terms of the young, spending time at the malls is considered a method of relaxation. In modern life these days, young people have to deal with lots of pressure from school or workplace, so this trend helps them enjoy their life and effectively release their stress. Second, the society also benefits from this phenomenon. The increase in the amount of consumption will promote manufacture and commerce in the fashion industry, which afterward will create more jobs and boost the economic growth.
In conclusion, I strongly believe that devoting a huge amount of time in shopping malls could lead to both negative and positive consequences to the young as well as the society.
(299 words)
‼️ USED VOCABULARY AND COLLOCATIONS:
- To buy things impulsively: mua hàng không theo chủ đích
- Big brand names: các thương hiệu lớn
- To slash prices: đại hạ giá
- A shopaholic: người nghiện mua sắm
- To slack off: giảm bớt
- Knowledge acquisition: việc tiếp nhận kiến thức
- National education standard: tiêu chuẩn về giáo dục quốc gia
- Release one’s stress: xả stress
- To boost the economic growth: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Để giúp các bạn có vốn từ vựng phong phú hơn khi viết các chủ đề về xã hội, IELTS Fighter sẽ cung cấp tới bạn một số từ và cụm từ, những cách diễn đạt (Vocabulary – Collocations) hay, thông dụng và vô cùng hữu ích. Các bạn hãy cùng xem nhé:
‼️ VOCABULARY
- Sustainable development
Meaning: sự phát triển bền vững
Example: Sustainable development will be the priority for every nation in the world in the near future.
- The escalation of social problems
Meaning: sự leo thang của các vấn đề xã hội
Example: The escalation of social problems will be the main problem in the next meeting.
- To hit/ hang out at the mall
Meaning: Dạo chơi ở khu mua sắm
Example: Hanging out at the mall has become one of the common activities for young generation.
- High-street names
Meaning: các cửa hàng nổi tiếng
Example: The youth tend to spend money more on high-street names products rather than cheaper brands.
- Must-have product
Meaning: sản phẩm hot, ai cũng mua/ có
Example: Fashion brands usually advertise their items as must-have products.
- To be on tight budget
Meaning: còn ít tiền
Example: Although they are still on tight budget, many students will spend a lot of money on luxury fashion items.
- Customer services
Meaning: dịch vụ khách hàng
Example: Customer services are now the most impotant factor for a brand to success in the market.
- Window shopping
Meaning: nhìn ngắm hàng hóa, quần áo nhưng không có ý định mua
Example: She often goes window shopping but not buying anything.
- Social net-working sites
Meaning: Các trang mạng xã hội
Example: In the era of high technology, social net-working sites are developing rapidly and attracting more and more people.
- Social services
Meaning: Các dịch vụ xã hội/ Cơ quan dịch vụ xã hội
Example: Social services should pay proper regard to the needs of inner-city areas
Các bạn thử áp dụng nhé!
second hand luxury 在 BenRanAway Youtube 的最佳貼文
*GIVEAWAY CLOSED*
Rules to enter:
1. Subscribe, turn on the notification bell & follow us on Instagram (@typicalben & @randyys)
2. Download the Vestiaire Collective: http://bit.ly/VestiaireVCBENRANAWAY
3. Comment down your VC username
4. Extra chance if you follow us on Vestiaire Collective app @Benranaway!!
Use voucher code “VCBENRANAWAY” to receive 10% OFF your first order on the app with FREE shipping on items below SG$1500 when you shop on Vestiaire Collective.
Don’t forget to like the video too!
*This video is sponsored by Vestiaire Collective*
-
PURCHASE OUR #BENRANAWAY T-SHIRT HERE:
https://goo.gl/forms/7SiQI7zLUGjlJh303
-
Find us elsewhere:
BenRanAway:
Instagram: http://instagram.com/benranaway
TikTok: https://www.tiktok.com/@benranaway
Typicalben:
Instagram: http://instagram.com/typicalben
Randy:
Instagram: http://instagram.com/randyys
second hand luxury 在 Jossy Berry Youtube 的精選貼文
Follow me
IG - Babejossy
Facebook - Jossy Berry
For work 0959634790
Line ID - jossyberry (ใช้สำหรับติดต่องานเท่านั้นค่ะ)
Music - Jazz In Paris - Media Right Productions (No Copyright Music)
Disclaimer ‣ This video is not sponsored by any of the brand.
⠀
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~⠀
พิกัดช้อปออนไลน์ ผลิตภัณฑ์ทำความสะอาดเอนกประสงค์
Shopee Mall : https://raka.is/r/RgBO
Tops Online : https://raka.is/r/x0DM
second hand luxury 在 BenRanAway Youtube 的精選貼文
Use voucher code “benranaway” to receive 10% OFF your first order with FREE shipping on items below SG$1500 when you shop on Vestiaire Collective. Download the app here: https://bit.ly/3awSIML
Don’t forget to like the video and subscribe too!
*This video is sponsored by Vestiaire Collective*
-
PURCHASE OUR #BENRANAWAY T-SHIRT HERE:
https://goo.gl/forms/7SiQI7zLUGjlJh303
-
Find us elsewhere:
Typicalben:
Instagram: http://instagram.com/typicalben
Website: http://typicalben.com
Twitter: http://twitter.com/typicalben
Facebook: http://facebook.com/typicalben
Randy:
Instagram: http://instagram.com/randyys
Website: http://randyys.blogspot.com
Twitter: http://twitter.com/randyys
BenRanAway:
Instagram: http://instagram.com/benranaway
second hand luxury 在 Allure Luxury Second Hand - Home | Facebook 的推薦與評價
Allure Luxury Second Hand. 1837 likes · 2 talking about this · 2 were here. Thrift & Consignment Store. ... <看更多>