[English below]
Được thiết kế và sản xuất riêng cho triển lãm, tà áo dài này đánh dấu một bước tiến mới trong tư duy sáng tạo của Thuỷ. Sử dụng đa dạng các kỹ thuật khâu tay khác nhau, trang phục được thực hiện hoàn toàn thủ công. Mỗi hạt cườm được người nghệ nhân lành nghề tỉ mỉ đính kết vào nhau, tạo thành lớp nền có cấu trúc của lưới hay mạng chăng tơ. Nổi bật trên lớp nền là mô-típ ‘long tường phượng vũ’. Đóng vai trò là hoạ tiết trung tâm, hình ảnh rồng bay phượng múa - vừa uy nghiêm, vừa phóng khoáng - là biểu tượng cho sự hòa thuận, hạnh phúc, thành đạt và viên mãn.
Song song thực hành nghệ thuật thị giác và thiết kế thời trang, với tà áo dài này, Thuỷ khám phá miền giao thoa giữa nghệ thuật, trình diễn, thời trang và bàn tay khéo léo của con người. Trong hành trình vượt qua những ranh giới kể trên, cô đồng thời cũng đưa ra chất vấn, ‘Liệu quần áo có thể được coi là nghệ phẩm?’ Nổi lên vào những năm 1930, phong trào ‘Wearable Art’ (tạm dịch: ‘Nghệ y’) như ta biết ngày hôm nay đã tìm được tiếng nói riêng vào thập kỷ 60 ở Mỹ - những tháng năm với đầy biến động mang tính xã hội, chính trị và văn hoá. Sử dụng cơ thể người như tấm toan để sáng tác, nghệ y đề cao phong cách cá nhân, được làm thủ công, mang tính biểu cảm cao, và thường là những tác phẩm độc nhất vô nhị. Khác biệt, nhưng cùng lúc vẫn kết nối với thời trang dòng chính, nghệ y xoá nhoà ranh giới giữa ý niệm và chức năng của trang phục. Đa dạng cả về phom dáng (khi ôm gọn, áp phẳng vào cơ thể; khi gồ ghề, mang tính điêu khắc) lẫn phong cách, chất liệu và kỹ thuật (sử dụng phương pháp đắp khối, lắp ráp; thậm chí cả vật thể tìm thấy trong đời sống thường nhật), đặc tính của nghệ y nằm ở tinh thần thử nghiệm dồi dào, trí tưởng tượng phong phú, và cam kết với tầm nhìn sáng tạo độc nhất của cá nhân người nghệ sĩ/nhà thiết kế.
Sản phẩm hiện đang được trưng bày tại "Ở trọ trần gian", triển lãm Mộng Bình thường ❤️
Chất liệu: Cườm kết thủ công
Thương hiệu: Thủy Design House
____________________________________
This áo dài, commissioned specifically for the exhibition, marks another step in Thủy’s creative thinking. Made entirely by hand, this áo dài has been constructed with beaded mesh and different hand stitching techniques. Working closely with skilled artisans each bead was stuck together to create a web-like layer underneath, with the central motif of the garment being ‘dragon dancing with phoenix’. The image of the dragon and the phoenix embracing each other and rising up high is both solemn and liberal, which is a symbol for harmony, happiness, success and contentment.
Practising as both a visual artist and a designer, this garment explores the intersection of art, performance, fashion and craftsmanship. In crossing these boundaries, Thủy is asking us ‘can clothing be art? The ‘Wearable Art’ movement as it is understood today emerged in the 1930s, and in particular, found expression in the American counterculture movement of the 1960s reflecting the social, political, and cultural upheavals of that decade. Using the body as armature, wearable art is individual, hand-made, expressive, and generally one-of-a-kind. It is distinct from mainstream fashion for its blurring the lines between conceptual and functional, yet remains connected to it. Although wearable art takes varied clothing related forms (sculptural or flat), employing diverse techniques, styles and materials (such as assemblages and found objects), it is characterised by a spirit of experimentation, fantasy, creative expression, and commitment to an idiosyncratic personal vision.
The artwork is displayed at An Everyday Dream exhibition:
Material: 3D beading
Brand: Thuy Design House
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過3萬的網紅Meimeiwawa Multimedia 妹妹娃娃多媒體,也在其Youtube影片中提到,這三首都是1930-1940年代熱門爵士歌曲,穿著旗袍來唱更有感覺!^^ A bit of a throwback to some classic Jazz songs from the 1930s-1940s dressed in Ruby Fang Qi Pao couture---enjoy!...
「1930s fashion」的推薦目錄:
- 關於1930s fashion 在 Tia-Thuy Nguyen Facebook 的最佳貼文
- 關於1930s fashion 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
- 關於1930s fashion 在 ลงทุนแมน Facebook 的最讚貼文
- 關於1930s fashion 在 Meimeiwawa Multimedia 妹妹娃娃多媒體 Youtube 的最讚貼文
- 關於1930s fashion 在 160 1930's ideas | 1930s fashion, fashion 1930s, vintage outfits 的評價
- 關於1930s fashion 在 1930's Fashion, Style and Attitude - Home | Facebook 的評價
1930s fashion 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
BONNIE AND CLYDE – VỀ MỘT TRONG NHỮNG HÌNH TƯỢNG TỘI PHẠM CÓ SỨC ẢNH HƯỞNG TỚI THỜI TRANG.
Nước Mĩ vào những năm 1930s trải qua giai đoạn kinh khủng nhất của thời kì Đại Suy Thoái/ Great Depression. Cuộc khủng hoảng này diễn ra trầm trọng và kéo nền kinh tế không chỉ mà nước Mĩ mà toàn thế giới phải lao đao, đồng thời cũng đẩy các vấn đề khủng hoảng về tâm lí, đời sống. Khi mà cái đói tràn lan và hệ thống bất ổn thì tỉ lệ tội phạm sẽ tỉ lệ thuận đồng theo.
Đúng – tại thời điểm này đã sản sinh ra những tên tội phạm khét tiếng bậc nhất của nước Mĩ, đã được dựng thành phim và tạo rất nhiều cảm hứng cho giới thời trang cũng như được nhắc nhiều trong các bài hát, bài thơ, tác phẩm văn học. Đó chính là Bonnie và Clyde.
Bonnie Parker và Clyde Champion Barrow. Cặp đôi tội phạm gây đau đầu cho giới chức trách Mỹ và thu hút sự quan tâm của công chúng và dư luận thời bấy giờ. Khác hẳn với sự lãng mạn mà chúng ta thường thấy trên phim hay những câu hát “Em và Anh như Bonnie và Clyde, làm những điều ta thích – chạy trên những con đường” thì cặp đôi này “nhúng chàm” rất nhiều, từ trộm cắp – bắt cóc và giết người.
Bonnie – hình tượng bad girl đúng nghĩa đen thực sự. Không phải là mấy em gái khoe tí da thịt cùng vài câu captions thả thính “Buổi sáng em nice nhưng vai em là bad”. Trước khi gặp Clyde, Bonnie – 1 cô gái 19 tuổi – đã có tiền án tiền sự và đã kết hôn với một kẻ sát nhân đang bị cầm tù. Clyde – 21 tuổi, “vào tù ra khám” là chuyện cơm bữa. Tháng giêng năm 1930, hai người gặp nhau. Trong một lần Clyde sử dụng khẩu súng mà Bonnie đã bán cho thì bị bắt và tống vào tù. Năm 1932, Clyde được ân xá và con tim chàng trai trẻ thúc giục gã liền chạy tới với Bonnie và bắt đầu câu chuyện tội phạm mang tên “Bonnie and Clyde”.
Trong suốt khoảng thời gian sau đó, cặp đôi này gieo rắc nỗi kinh hoàng ở Louisiana, Dallas, Texas, Oklahoma. Cướp, trộm và hàng tá cảnh sát đã bị giết dưới tay cả hai con người này. Ngân hàng, bắt cóc tống tiến cũng là mục tiêu của Bonnie và Clyde. “Đồng vợ, đồng chồng tát biển Đông cũng cạn” – Clyde là đàn ông và y cũng gây hình ảnh trầm tính nên việc máu lạnh là chuyện bình thường. Còn Bonnie thì thị lại không hề dễ thương như cái tên, khác xa với vẻ mặt nhí nhảnh của mình – bà cũng chẳng ngại gì mà giơ khẩu súng và hạ tay một cách lạnh lùng.
Hàng loạt các cấp cảnh sát trưởng, cấp phó và nhân viên bị cặp đôi này bắt cóc và giết – gây nên một đối trọng căng thẳng giữa Bonnie and Clyde và chính quyền. Dù vậy, trong thời khủng hoảng kinh tế - giới chức trách Mỹ dính líu khá nhiều vụ bê bối tham nhũng nên bên cạnh sự sợ hãi, dư luận cũng “ủng hộ ngầm” cặp đôi này. Chính điều đó đã “giở ra nhiều mặt trái” của xã hội Mỹ lúc bấy giờ cùng sự xuống cấp của chủ nghĩa tư sản. Sự hùng bá còn tăng thêm khi vào ngày 23/3/1933, Ivan M “Buck” Barrow – anh trai của Clyde được ra tù và gia nhập băng nhóm của đứa em trai mình. Nhóm tội phạm giờ tổng cộng có 5 người (Bonnie, Clyde, anh trai của Clyde, vợ của anh trai và 1 tay súng tên là William Daniel Jones).
Ngũ quái tiếp tục thực hiện các vụ cướp táo bạo và thách thức các cơ quan hành pháp. Bonnie và Clyde thực sự trở thành cái gai cần được nhổ bỏ gấp để giữ vững hệ thống an ninh của nước Mĩ và các hành động từ lực lượng cảnh sát ngày càng khốc liệt hơn.
29/7/1933, Buck bị thương nặng, Blanche – vợ của Buck bị bắt. Bonnie và Clyde – trong một cuộc phục kích bất ngờ của lực lượng phòng chống tội phạm ở Louisana vào ngày 23/5/1934, cũng bị bắn chết. Kết thúc một cuộc truy lùng ngoạn mục nhất của nước Mỹ cũng như mở đầu giai thoại về mối tình tội phạm “Bonnie and Clyde”.
VỀ THỜI TRANG THÌ SAO?
Phong cách bất cần đời và coi thường pháp luật có thể được xem xuất phát từ Bonnie Parker. Trong khi đó, Clyde Champion thì trầm tính hơn với kiểu cách ăn mặc của những người đàn ông đương thời, quần tây – áo sơ mi trắng hay double-breasted suit lịch lãm thì Bonnie ra dáng một “criminally chic” đầy quyến rũ với khuôn mặt sắc sảo, chiếc mũ nồi, chân váy bó sát và chiếc áo knitwear đặc thù cùng với highheels. Cũng từ Bonnie mà Midi skirt cũng được các chị em đón mua điên đảo. Nếu nói một nữ tướng cướp nào vẫn còn tác động đến ngày nay, chắc chắc không thể thiếu được cái tên Bonnie Parker khi có hàng tá concept, lookbook và fashion collection được dựa trên cảm hứng từ bà.
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
1930s fashion 在 ลงทุนแมน Facebook 的最讚貼文
ทำไม ฝรั่งเศส จึงเป็นประเทศแห่ง แบรนด์หรู? ตอนที่ 2 /โดย ลงทุนแมน
ปลายศตวรรษที่ 19 ความสำเร็จจากการปฏิวัติอุตสาหกรรม
ทำให้เหล่ามหาอำนาจในยุโรปต่างแข่งขันกันล่าอาณานิคมเพื่อตอบสนองความต้องการวัตถุดิบ
ฝรั่งเศสเติบโตจนกลายเป็นจักรวรรดิที่ยิ่งใหญ่ไม่แพ้อังกฤษ
อาณานิคมของฝรั่งเศสแผ่ขยายจากแอฟริกาตะวันตก ไล่ไปจนถึงคาบสมุทรอินโดจีน
กรุงปารีสที่งามสง่า ได้รับเกียรติให้เป็นเจ้าภาพจัดงาน World Expo ในปี ค.ศ. 1889
โดยมีสัญลักษณ์ของงาน ซึ่งต่อมากลายเป็นสัญลักษณ์ของฝรั่งเศส ก็คือ “หอไอเฟล”
ฝรั่งเศสซึ่งเป็นศูนย์กลางวัฒนธรรมของยุโรปมานานตั้งแต่สมัยพระเจ้าหลุยส์ที่ 14
ในเวลานี้ วัฒนธรรมฝรั่งเศสกำลังแผ่ขยายไปทั่วโลก
เช่นเดียวกับวงการแฟชั่นฝรั่งเศส..
ชายคนหนึ่งจะเป็นผู้เปลี่ยนแปลงวิธีการนำเสนอเครื่องแต่งกาย
และกลายเป็นจุดเริ่มต้นของสิ่งที่เรียกว่า “การเดินแฟชั่นโชว์”
╔═══════════╗
ชอบบทความแบบนี้ ต้องอ่านหนังสือเล่มนี้
เศรษฐกิจโลก 1,000 ปี พิมพ์ครั้งที่ 6
อยากรู้ความเป็นไปของเศรษฐกิจโลก ต้องเข้าใจอดีต
หนังสือเล่มนี้จะพูดถึงประวัติเศรษฐกิจโลกตั้งแต่ปี ค.ศ. 1100 ไล่ยาวไปจนถึง ค.ศ. 2019
สั่งซื้อได้ที่ (ซื้อตอนนี้มีส่วนลด 10% จากราคาปก 350 บาท)
Lazada : https://www.lazada.co.th/products/1000-i714570154-s1368712682.html
Shopee : https://shopee.co.th/product/116732911/6716121161
╚═══════════╝
ยินดีต้อนรับเข้าสู่ซีรีส์บทความ “Branding the Nation” ปั้นแบรนด์ แทนประเทศ
ตอน ทำไม ฝรั่งเศส จึงเป็นประเทศแห่ง แบรนด์หรู? ตอนที่ 2
Charles Frederick Worth นักออกแบบชาวอังกฤษ
ผู้ข้ามมาเปิดห้องเสื้อ House of Worth ที่ปารีสตั้งแต่ปี ค.ศ. 1858
เสื้อผ้าของ Worth ล้วนตัดเย็บด้วยมือ ใช้เนื้อผ้าราคาแพง และวัสดุตกแต่งที่หรูหรา
ถึงแม้จะมีการปฏิวัติอุตสาหกรรมที่ทำให้เกิดโรงงานสิ่งทอ
แต่ลูกค้ากลุ่มที่มีฐานะ กลับต้องการเสื้อผ้าที่ตัดเย็บด้วยมือ เพื่อแสดงเอกลักษณ์เฉพาะตัว และไม่อยากซ้ำกับใคร เสื้อผ้าของ Worth จึงได้รับการตอบรับเป็นอย่างดีจากลูกค้าเหล่านี้
Worth ยังเป็นผู้เปลี่ยนวิธีการนำเสนอเสื้อผ้าให้กับลูกค้า
จากเดิมที่ลูกค้าจะเป็นคนแนะนำแบบของเสื้อผ้าให้กับช่างตัดเสื้อ
คราวนี้ช่างตัดเสื้อจะเป็นผู้คิดและแสดงแบบให้แก่ลูกค้าเอง โดยไม่โชว์บนหุ่นอีกต่อไป
แต่โชว์บนร่างคนจริงๆ
และนี่คือจุดเริ่มต้นของการจัดแสดงแฟชั่นโชว์เป็นครั้งแรกของโลก
การแสดงแฟชั่นโชว์ ทำให้เกิดสิ่งที่เรียกว่า “ฤดูกาลแฟชั่น” ที่จะมีการเปลี่ยนแบบเสื้อผ้ากันปีละ 2 ถึง 4 ครั้ง ถือเป็นจุดเปลี่ยนสำคัญของวงการแฟชั่น จากชุดที่สามารถสวมใส่ได้ตลอด
ก็อาจกลายเป็นชุดที่ล้าสมัยได้เมื่อเวลาผ่านไป..
ต่อมาลูกชายของ Charles ชื่อว่า Gaston Lucien Worth
เป็นผู้ผลักดันให้มีการก่อตั้งสมาคมช่างเสื้อชั้นสูง
“La Chambre Syndicale de la Haute Couture”
ซึ่งเป็นการยกระดับการตัดเย็บเสื้อผ้า จากช่างฝีมือให้กลายเป็นศิลปะแขนงหนึ่ง
คำว่า Haute Couture หรือ “โอตกูตูร์” มีความหมายถึงศิลปะการตัดเย็บชั้นสูง
ถูกนำมาใช้เป็นครั้งแรกในปี ค.ศ. 1908
ตามมาด้วยการจัดตั้งวิทยาลัยเสื้อผ้าชั้นสูง École de la Chambre Syndicale de la Couture Parisienne (ECSCP) ในปี ค.ศ. 1927
เพื่อให้เป็นสถาบันเพื่อสร้างนักออกแบบเสื้อโอตกูตูร์โดยเฉพาะ
การจะเป็นห้องเสื้อโอตกูตูร์นั้น ไม่ได้เป็นกันง่ายๆ จะต้องได้รับการรับรองจากสมาคมโอตกูตูร์ ภายใต้กระทรวงอุตสาหกรรม โดยมีข้อจำกัดดังต่อไปนี้
1. ต้องเป็นงานออกแบบด้วยมือทั้งหมดตั้งแต่ต้นจนจบ โดยไม่มีการใช้เครื่องจักรใดๆ
2. ต้องเป็นการดีไซน์แบบ Made-to-order สำหรับลูกค้าเฉพาะรายเท่านั้น
3. ต้องมี Atelier หรือสตูดิโออยู่ในกรุงปารีสเท่านั้น และใน Atelier ต้องมีพนักงานแบบทำงานเต็มเวลาอย่างน้อย 15 คน
4. ในทุกฤดูกาล จะต้องมีการโชว์ Collection อย่างน้อย 35 ดีไซน์ ทั้งชุดกลางวันและชุดราตรีสู่สาธารณชน
แบรนด์ฝรั่งเศสมี Story ของความหรูหราที่ดึงดูดลูกค้าทั่วโลกมาเป็นเวลาหลายร้อยปี
แต่การมีทั้งสมาคมรับรอง และมีโรงเรียนสอนการตัดเย็บเสื้อผ้าโอตกูตูร์
ได้กลายเป็นจุดเปลี่ยนสำคัญ ที่กำหนดความหรูหรา ให้มี “มาตรฐาน”
และสร้างแบรนด์เสื้อผ้าฝรั่งเศสให้กลายเป็นสัญลักษณ์ของความหรูหราอย่างเป็นทางการ
แล้วแบรนด์ฝรั่งเศส แบรนด์ไหนบ้างที่อยู่ในโอตกูตูร์?
ส่วนใหญ่แล้ว ล้วนเป็นแบรนด์ที่คนทั่วโลกคุ้นเคยกันดี
ทั้ง Chanel, Dior และ Jean Paul Gaultier
นอกจากความหรูหราแล้ว แต่ละแบรนด์ล้วนทรงอิทธิพลต่อวงการแฟชั่นของโลกตลอดช่วงเวลาต่างๆ
ทศวรรษ 1920s-1930s
สงครามโลกครั้งที่ 1 สิ้นสุดลงในปี ค.ศ. 1918 ทศวรรษนี้จึงเป็นช่วงเวลาแห่งการฟื้นฟูทางเศรษฐกิจ ในขณะที่เหล่าบรรดาเศรษฐียังคงใช้ชีวิตกันตามปกติ
Gabrielle Chanel เริ่มต้นเส้นทางสายแฟชั่นจากการเปิดร้านขายหมวกให้กับเหล่าบรรดาเศรษฐี ก่อนจะพัฒนามาเปิดร้านขายเสื้อผ้าในปี ค.ศ. 1913
ชื่อเสียงของ Chanel โด่งดังด้วยการนำเสนอชุดผู้หญิงที่สลัดกระโปรงยาวรุ่มร่ามในยุคก่อน
ออกไปจนหมด เปลี่ยนเป็นชุดเรียบง่าย เก๋ไก๋ และนำความเป็นผู้ชายมาประยุกต์ให้เข้ากับชุดของผู้หญิง เกิดเป็นชุดสูทของ Chanel ที่เป็นเอกลักษณ์มาจนถึงปัจจุบัน
ทศวรรษ 1940s-1950s
สงครามโลกครั้งที่ 2 สิ้นสุดลงในปี ค.ศ. 1945 โดยที่กรุงปารีสไม่ได้รับความเสียหายอะไรเลย เนื่องจากในตอนนั้นกองทัพนาซีเยอรมันยึดครองกรุงปารีสได้อย่างรวดเร็ว โดยไม่ได้มีการต่อสู้กันหนักในกรุงปารีส
อย่างไรก็ตาม ผู้คนที่ผ่านความหดหู่และสูญเสีย ต่างคิดถึงวิถีชีวิตหรูหราช่วงก่อนสงคราม
ส่งผลให้วงการแฟชั่นฝรั่งเศสหวนกลับไปหาสไตล์ออกแบบเดิมอีกครั้ง คือ การใช้ผ้าฟุ่มเฟือย
Christian Dior ปฏิวัติวงการด้วยการนำเสนอแฟชั่น “New Look” ในปี ค.ศ. 1947
ด้วยชุดเข้ารูป เข้าเอว อวดทรวดทรง และกระโปรงสุ่มบาน
การเติบโตทางเศรษฐกิจในช่วงหลังสงคราม ทำให้วงการแฟชั่นเติบโตขึ้น
มีการตั้งนิตยสารแฟชั่นชื่อดังของฝรั่งเศสชื่อ ELLE ในปี ค.ศ. 1945
การมีพร้อมทั้งนักออกแบบ และสื่อแฟชั่น ยิ่งตอกย้ำความเป็นศูนย์กลางแฟชั่นของกรุงปารีสในช่วงทศวรรษที่ 1950
แต่สิ่งที่ทุกคนไม่คาดคิดก็คือ Christian Dior จากไปในปี ค.ศ. 1957 ด้วยวัยเพียง 52 ปี
โดยมีการวางตัวผู้สืบทอดคือ Yves Saint Laurent
ทศวรรษ 1960s-1970s
ท่ามกลางการเติบโตของเศรษฐกิจโลก และวิถีชีวิตที่เร่งรีบของชาวอเมริกันได้แพร่หลายไปทั่วโลก ทำให้แฟชั่นหรูหราราคาแพงอย่าง โอตกูตูร์ เริ่มไม่ตอบโจทย์กับชีวิตจริง
Yves Saint Laurent ได้ปฏิวัติวงการแฟชั่นด้วยการบุกเบิกเสื้อผ้าสำเร็จรูป Ready to Wear
หรือภาษาฝรั่งเศสเรียกว่า “Prêt-à-Porter” (เพร-อา-ปอร์เต)
Prêt-à-Porter มีความสวยงาม สะดวก ราคาถูกลง แต่ยังคงความโก้เก๋ เพื่อยังครอบครองตลาดแฟชั่นส่วนใหญ่ได้
แบรนด์เนมต่างๆ จึงหันมาให้ความสำคัญกับฐานลูกค้ากลุ่มนี้ มีการนำกระบวนการผลิตอุตสาหกรรมมาใช้ในการผลิตเสื้อผ้า ทำให้สามารถขยายฐานการผลิตได้มากขึ้น
และในช่วงนี้เอง โอตกูตูร์ที่มีฐานลูกค้าที่จำกัด จึงค่อยๆ หมดความสำคัญลงในแง่ของการตลาด
ทศวรรษ 1980s
การสื่อสารที่สะดวกสบายมากขึ้น ทำให้มีการนำสื่อมวลชน และดาราระดับโลกมาเป็นพรีเซ็นเตอร์แบรนด์ รูปลักษณ์และการสร้างแบรนด์เป็นสิ่งสำคัญมากขึ้น
Jean Paul Gaultier มีการนำเสนอความยั่วยวนผ่านรูปแบบแฟชั่นที่หวือหวา เช่น การนำชุดชั้นในมาไว้ด้านนอก ผ่านดาราฮอลลีวูดชื่อดัง Madonna เป็นผู้นำเสนอแบบเสื้อผ้า
ในช่วงทศวรรษนี้ แฟชั่นฝรั่งเศสเผชิญความท้าทายมากมาย
ทั้งการแข่งขันกับเมืองอื่นๆ ในการเป็นศูนย์กลางแฟชั่นของโลกทั้งมิลาน นิวยอร์ก และกรุงลอนดอน
รวมถึงแบรนด์แฟชั่นเริ่มถูกนำทางด้วยธุรกิจ ผลกำไร แทนความคิดสร้างสรรค์ที่เคยมีอย่างอิสระ ทำให้บทบาทของโอตกูตูร์ลดความสำคัญลงมามาก แบรนด์ต่างๆ เปลี่ยนมาให้ความสำคัญกับฐานลูกค้ากลุ่มใหญ่ โดยเฉพาะเสื้อผ้าสำเร็จรูปมากขึ้น
แต่อย่างไรก็ตาม การสั่งสม Story มาอย่างยาวนาน
ความพร้อมทั้งการมีสมาคมและภาคอุตสาหกรรมที่เข้มแข็ง
มีสถาบันการศึกษา มีนักออกแบบ มีสื่อแฟชั่นและนักวิจารณ์
ทำให้แฟชั่นฝรั่งเศสยังคงสามารถกำหนดเทรนด์แฟชั่นของโลกได้ และดึงดูดลูกค้ากระเป๋าหนักจากทั่วโลกให้มาจับจ่ายใช้สอย
เพราะในสายตาของลูกค้า ไม่ว่าจะเป็นคนอเมริกัน ญี่ปุ่น เกาหลี จีน หรือคนไทย
เสื้อผ้าแบรนด์ฝรั่งเศสยังคงมีความหรูหรา ดูดี และมีสไตล์เป็นเอกลักษณ์อยู่เสมอ
แต่รู้หรือไม่ว่า สำหรับคนฝรั่งเศสผู้มีความเป็นตัวของตัวเองสูง กลับนิยมชมชอบร้านแฟชั่นท้องถิ่นมากกว่าแบรนด์เนมชื่อดัง โดยเฉพาะร้านขายเสื้อผ้าวินเทจ ไปจนถึงเสื้อผ้ามือสอง
ครัวเรือนชาวฝรั่งเศสใช้จ่ายเงินไปกับเสื้อผ้าคิดเป็นสัดส่วนเพียง 3.8%
ซึ่งน้อยกว่าค่าเฉลี่ยของประเทศในกลุ่มสหภาพยุโรปเกือบ 2 เท่า
แต่สิ่งที่ชาวฝรั่งเศสให้ความสำคัญมาก จนใช้จ่ายเกินค่าเฉลี่ยของสหภาพยุโรปก็คือ
“ค่าใช้จ่ายด้านอาหาร”
เพราะสำหรับคนฝรั่งเศสแล้ว สิ่งที่สำคัญไม่แพ้การมีชีวิตอยู่ ก็คืออาหารการกิน
และสาเหตุนี้เองจะกลายเป็นจุดเริ่มต้นของอาชีพที่เราเรียกกันว่า “Chef”..
เตรียมพบกับซีรีส์บทความ “Branding the Nation” ปั้นแบรนด์ แทนประเทศ
ทำไมฝรั่งเศส จึงเป็นประเทศแห่ง Chef ทำอาหาร? ได้ในสัปดาห์หน้า..
╔═══════════╗
ชอบบทความแบบนี้ ต้องอ่านหนังสือเล่มนี้
เศรษฐกิจโลก 1,000 ปี พิมพ์ครั้งที่ 6
อยากรู้ความเป็นไปของเศรษฐกิจโลก ต้องเข้าใจอดีต
หนังสือเล่มนี้จะพูดถึงประวัติเศรษฐกิจโลกตั้งแต่ปี ค.ศ. 1100 ไล่ยาวไปจนถึง ค.ศ. 2019
สั่งซื้อได้ที่ (ซื้อตอนนี้มีส่วนลด 10% จากราคาปก 350 บาท)
Lazada : https://www.lazada.co.th/products/1000-i714570154-s1368712682.html
Shopee : https://shopee.co.th/product/116732911/6716121161
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - ลงทุนแมน
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
References
-https://www.harpersbazaar.com/uk/fashion/fashion-news/news/a31123/the-history-of-haute-couture/
-https://ec.europa.eu/eurostat/web/products-eurostat-news/-/DDN-20180103-1?inheritRedirect=true
-https://ec.europa.eu/eurostat/de/web/products-eurostat-news/product/-/asset_publisher/VWJkHuaYvLIN/content/DDN-20181204-1/pop_up?_101_INSTANCE_VWJkHuaYvLIN_viewMode=print&_101_INSTANCE_VWJkHuaYvLIN_languageId=de_DE
-ประวัติศาสตร์แฟชั่น, ศาสตราจารย์ ดร.พรสนอง วงศ์สิงห์ทอง
1930s fashion 在 Meimeiwawa Multimedia 妹妹娃娃多媒體 Youtube 的最讚貼文
這三首都是1930-1940年代熱門爵士歌曲,穿著旗袍來唱更有感覺!^^ A bit of a throwback to some classic Jazz songs from the 1930s-1940s dressed in Ruby Fang Qi Pao couture---enjoy!
Music
Ella Fitzgerald-I'm Beginning To See The Light
Ella Fitzgerald-Everytime We Say Goodbye
Louis Armstrong-After You've Gone
Subscribe to Our Channel for More Videos
每週創作新影片,請訂閱
https://www.youtube.com/channel/UCVNUjsLN4sbQHIfFclaK6qQ
Official Website: www.meiwamedia.com
Like us on Facebook 請按讚~!
妹妹娃娃多媒體 Meimeiwawa Multimedia
https://www.facebook.com/meiwamedia
Twitter
http://twitter.com/meiwamedia
Instagram
https://www.instagram.com/meiwasisters/
妹妹娃娃多媒體 Weibo微博
http://weibo.com/meiwamedia
妹妹娃娃多媒體 Youtube
https://www.youtube.com/user/meiwamedia/
Lara梁心頤 Facebook
https://www.facebook.com/hellolaraliang
Lara梁心頤 微博 Weibo
http://weibo.com/lianglara
Esther梁妍熙 Facebook
https://www.facebook.com/esther.veronin/
Esther梁妍熙 微博 Weibo
http://weibo.com/u/liangesther
1930s fashion 在 1930's Fashion, Style and Attitude - Home | Facebook 的推薦與評價
1930's Fashion, Style and Attitude. 8923 likes · 5 talking about this. A Facebook Community dedicated to 1930's Fashion, Style, Music, Entertainment and... ... <看更多>
1930s fashion 在 160 1930's ideas | 1930s fashion, fashion 1930s, vintage outfits 的推薦與評價
Jan 21, 2020 - Explore Libby Stephenson's board "1930's", followed by 1185 people on Pinterest. See more ideas about 1930s fashion, fashion 1930s, ... ... <看更多>