KHI NHỮNG NGƯỜI PHÁP “MẶT DÀY”
Nước Pháp đã từng nhận những chỉ trích rất lớn trong Chiến tranh thế giới thứ 2, một là họ cùng cùng với Anh bỏ mặc đồng minh Ba Lan cho Đức xâm lược trong khi đã có hiệp ước phòng thủ chung, hai là bỏ mặc những vùng đất thuộc địa tại châu Á cho quân Nhật chiếm đóng, trong đó có Việt Nam. Chưa hết, khi những người Việt Nam chuẩn bị cho một cuộc chiến chống Nhật và bày tỏ mong muốn đàm phán về vấn đề độc lập, tự do cho bán đảo Đông Dương sau cuộc chiến, thì người Pháp đáp lại bằng cách… đàn áp những người Việt Nam có tư tưởng như vậy.
Chưa hết, Pháp đã vơ vét những nhân lực chất lượng cao nhất tại Đông Dương để về Pháp phục vụ cho chiến tranh. Đó là những người thợ lành nghề nhất, những người đàn ông cao to nhất và khỏe mạnh nhất… Theo RFI, vào năm 1939, chính phủ Pháp dự tính đưa khoảng 300.000 lao động thuộc địa tham gia thế chiến, trong đó khoảng 100.000 người đến từ Đông Dương. Trước đó, vào Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã có khoảng 40.000 lính tập và 50.000 lính thợ từ Đông Dương sang Pháp, 80% số này đến từ Việt Nam.
Hầu hết những lực lượng này đến từ Trung Kỳ và Bắc Kỳ, đó là những nơi đông dân và luôn có tư tưởng chống Pháp, còn xứ Nam Kỳ đã là thuộc địa của Pháp và giới điền chủ tại đây không muốn lao động sang Pháp để tránh thiếu hụt nhân sự phục vụ trong những đồng điền. Pháp tin rằng với biện pháp chưng thu nhân lực như vậy, Trung Kỳ và Bắc Kỳ sẽ không dám làm “phản” Pháp để chiến đấu với Nhật. Tiếp nữa, Pháp tin rằng khi mà nhân lực nguồn lao động chất lượng nhất tại hai nơi này hao hụt đi, Nhật nếu tiến quân vào đây, sẽ không thể trưng thu lao động được nữa.
Nhưng Pháp đã “bé cái nhầm”, cả khách quan và chủ quan.
Vì Pháp thất bại quá nhanh chóng tại Chiến tranh thế giới thứ hai, thất bại nhanh đến mức và đồng minh thân cận nhất là Anh cũng không ngờ tới. Chính sự thất bại ấy đã khiến cho Pháp ngưng tuyển quân tại các thuộc địa, trong đó có Đông Dương và Việt Nam. Tính đến tháng 6/1940, chỉ có 20 ngàn trên tổng số 100 ngàn lính Đông Dương có mặt chiến đấu tại Pháp. Vì thế, lực lượng lao động, thợ thuyền, trai tráng tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ vẫn còn đông đảo. Pháp luôn tự xưng là nước lớn hay mẫu quốc, nhưng Pháp lại bỏ mặc những thuộc địa của mình cho Nhật, Pháp gần như không có bất cứ một động thái lớn nào nhắm chống lại Nhật tại châu Á. Từ 1940 đến đầu năm 1945, Pháp ở Đông Dương chỉ còn là cái xác không hồn, còn Nhật từng bước trở thành làm chủ nơi này. Tháng 3/1945, Nhật hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương, trở thành kẻ thống trị duy nhất tại đây.
Đồng minh Mỹ đã từng hy vọng Pháp sẽ trở thành một đối tác tin cậy tại Châu Á - Thái Bình Dương, góp sức cùng Mỹ chống Nhật, giảm nhẹ sức ép lên Mỹ. Nhưng thứ mà Mỹ nhận được từ Pháp là... không gì cả, không sức ép, không một người lính nào, không một chút thông tin tình báo nào... Chính vì thế, trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ 2, người Mỹ thực sự không muốn người Pháp "có phần" hay "kể công" tại Đông Dương.
Nhân cơ hội Nhật yếu thế tại các chiến trường châu Á - Thái Bình Dương, một “cao trào kháng Nhật cứu nước” đã nổ ra khắp nơi trên toàn quốc như muốn nói rằng: “Người Pháp không chiến đấu được với Nhật được thì để người Việt Nam làm”. Và kết quả của một cao trào ấy là Cách mạng tháng Tám. Sau Cách mạng tháng Tám là sự kiện vào ngày 02/09/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố Việt Nam độc lập từ tay Pháp và Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nhật thì bại trận và chịu giải giáp rồi thì không nói làm gì, nhưng mà tự dưng Pháp ở đâu nhảy ra nói rằng vẫn còn quyền và lợi ích hợp pháp tại Đông Dương và Việt Nam. Pháp phản đối bản Tuyên ngôn Độc Lập, từ chối công nhận nền độc lập cho Đông Dương, và kéo theo là một số đồng minh của Pháp cũng vậy. Còn đồng minh lớn nhất của của Pháp bấy giờ là Mỹ thì không đồng ý với chủ trương của Pháp, còn phía Anh thì ù à mặc kệ vì còn vướng vào Myanmar, Ấn Độ. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ thiện chí về việc ủng hộ một Đông Dương độc lập dưới quyền quản trị quốc tế, Stalin đồng ý với Roosevelt và cho rằng phía Pháp đã tháo chạy trước Nhật tại Đông Dương thì không có tư cách gì đòi hỏi chuyện quay lại Đông Dương một lần nữa.
Điều buồn cười là vào tháng 5/1945, tại Hội nghị San Francisco, Pháp đến hội nghị với tư cách là một nước thắng trận - dù trước đó từng “giương cờ trắng” đầu hàng Đức sau một tháng chiến đấu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp G. Bidault tuyên bố chỉ có Pháp mới có quyền quyết định tương lai của Đông Dương, nhưng ông này lại không được tham gia vào cuộc hội đàm giữa Đồng Minh với Nhật về vấn đề giải giáp chiến tranh, đền bù phí tổn vì… không tham gia vào việc kháng Nhật ở Đông Dương.
Sau khi Roosevelt qua đời, Truman lên thay và Pháp đã ra sức vận động cho việc trở lại Đông Dương. Cùng với việc đàm phán xong với phía Anh và Trung Hoa Dân Quốc, cuối cùng thì những người Pháp quay lại Đông Dương thêm một lần nữa, và họ lại tiếp tục thất bại thêm một lần nữa.
Thất bại của Pháp trong lần quay trở lại Đông Dương không phải chỉ là một thất bại của một quốc gia thực dân với một thuộc địa, mà còn là sự sụp đổ dây chuyền của hệ thống thuộc địa kiểu cũ. Pháp thất bại ở Việt Nam, sau đó là ở Lào, Campuchia, Algeria, Senegal… và nhiều quốc gia khác ở Bắc Phi.
“Mặt dày” có nghĩa là gì? Là những con người trơ trẽn, không biết xấu hổ. Người Pháp đã từng bòn rút mọi thứ từ Đông Dương, tự xưng là “mẫu quốc” nhưng lại không bảo vệ được Đông Dương và còn cố ý ngăn cản người dân Đông Dương đứng lên chống Nhật. Pháp từng thất bại thảm hại trước Đức ở châu Âu và cũng thể hiện một bộ mặt không khác là mấy trước Nhật. Rồi khi kết thúc chiến tranh, Pháp lại tìm mọi cách “nhận vơ” Đông Dương về lại với Pháp, trong khi chính người dân Đông Dương đã về phía Đông Minh, chống lại phát xít.
Hẳn là nhiều người đã từng nghe về câu nói: “Những gã đàn ông Pháp chân chính cuối cùng đã chết cùng với Napoleon”.
---
#tifosi
Một số tư liệu tham khảo:
1. "Lính thợ Đông Dương" : Những người lính thầm lặng tại Pháp trong Thế Chiến II, RFI
2. Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) Elections in Asia: A data handbook, Volume II, p. 324
3. Why Vietnam, Archimedes L.A Patti
4. David G. Marr, Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946), page 418, California: University of California Press, 2013
同時也有31部Youtube影片,追蹤數超過13萬的網紅The World TODAY,也在其Youtube影片中提到,北非國家 #摩洛哥 10號同意和 #以色列 關係正常化,是繼阿拉伯聯合大公國、巴林、蘇丹後,第四個要跟以色列建交的阿拉伯國家,而且又是美國居中斡旋促成的,為中東和平穩定又往前一步。 原本是美事一樁,但美國卻在同一天承認摩洛哥擁有「#西撒哈拉」(Western Sahara)的主權,引發國際社會批評...
algeria 在 Facebook 的最佳貼文
2021丹麦汤杯(9 Oct)🏸️
抽签抽好了 😮💨 大马小组不简单啊 🇲🇾
THOMAS CUP
GROUP A: Indonesia, Taiwan, Algeria, Thailand
Group B: Denmark, South Korea, France, Germany
Group C: China, India, Netherlands, Tahiti
Group D: Japan, Malaysia, Canada, England
UBER CUP
Group A: Japan, Indonesia, Germany, France
Group B: Thailand, India, Spain, Scotland
Group C: South Korea, Taiwan, Tahiti, Egypt
Group D: China, Denmark, Malaysia, Canada
algeria 在 Facebook 的最佳解答
Satu - persatu negara dilanda musibah kebakaran hutan saat dunia bergelut ingin pulih daripada cengkaman virus…
#Algeria
algeria 在 The World TODAY Youtube 的最佳解答
北非國家 #摩洛哥 10號同意和 #以色列 關係正常化,是繼阿拉伯聯合大公國、巴林、蘇丹後,第四個要跟以色列建交的阿拉伯國家,而且又是美國居中斡旋促成的,為中東和平穩定又往前一步。
原本是美事一樁,但美國卻在同一天承認摩洛哥擁有「#西撒哈拉」(Western Sahara)的主權,引發國際社會批評為了摩洛哥犧牲西撒哈拉居民的權利,一起來看西撒哈拉的爭端,以及這次爭議在哪裡?
[更正]
1. 影片 01:05 處,西撒哈拉面積應為台灣的7倍。
2. 影片 1:13 及 1:19 處,國旗應分別放置如下:
- 1874-1931 旗幟
- 1945-1977 旗幟
*資料參考:https://zh.m.wikipedia.org/zh-tw/%E8%A5%BF%E7%8F%AD%E7%89%99%E5%9B%BD%E6%97%97
非常感謝熱心觀眾來訊指正。
《TODAY 看世界》每日精選國際話題,帶你秒懂世界大事!
↳ 看所有報導 https://lin.ee/7MAbPS0
馬上訂閱 LINE TODAY 官方帳號,全球脈動隨時掌握!
↳ 訂閱起來 https://lin.ee/19eXmdD
algeria 在 男性ブランコ公式チャンネル Youtube 的最佳解答
浦井が世界各国の偉い人とランドマークをねんどで作る!
☆チャンネル登録お願いします! https://www.youtube.com/channel/UCJu3...
【Twitter】
■浦井のりひろ https://twitter.com/bosobosourai
■平井まさあき https://twitter.com/hirai_swing
■公式ライブアカウント @DanBlaLive https://twitter.com/DanBlaLive?s=09
#男性ブランコ#お笑い芸人#アルジェリア#PeoplesDemocraticRepublicofAlgeria#テブン大統領#ジェミラ遺跡#president#Djémila#ねんど#世界#clay#landmark
algeria 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳解答
Theo CNN :
Các bác sĩ tại một bệnh viện ở Paris tuyên bố đã tìm thấy bằng chứng một bệnh nhân nhiễm coronavirus chủng mới hồi tháng 12.
Nếu được công nhận, nghiên cứu này có thể cho thấy virus đã lây lan ở châu Âu vào đầu tháng 12. Các báo cáo đầu tiên về Covid-19 tại Pháp công bố trong ngày 24 tháng 1 là hai bệnh nhân có lịch sử du lịch đến Vũ Hán, Trung Quốc.
Covid-19 đã lan rộng ở Pháp vào cuối tháng 12 năm 2019, một tháng trước khi các ca nhiễm đầu tiên chính thức được công bố nước này, nhóm nghiên cứu tại Bệnh viện Groupe Paris Seine ở Saint-Denis cho hay.
Yves Cohen và các đồng nghiệp tại bệnh viện Paris đã quyết định kiểm tra hồ sơ bệnh nhân bị bệnh trước ngày 24 tháng 1 để xem liệu virus có thể lây lan mà không bị phát hiện sớm hơn so với thông tin ban đầu.
Đội ngũ nghiên cứu của Pháp đã xem xét những người nhập viện với các triệu chứng giống như cúm trong khoảng thời gian từ ngày 2/12 đến ngày 16/1, những người này sau đó không được chẩn đoán mắc bệnh cúm. Các bác sĩ đã kiểm tra lại các mẫu được lưu trữ trong tủ đông để tìm coronavirus.
“Một mẫu bệnh phẩm dương tính, được lấy từ một người đàn ông 42 tuổi sinh ra ở Algeria, sống ở Pháp trong nhiều năm và làm nghề bán cá”, nhóm nghiên cứu viết trong Tạp chí Quốc tế Antimicrobial Agents.
“Tháng 8/2019, chuyến đi cuối cùng của anh ấy đến Algeria”, họ đã viết. Người đàn ông đã không đến Trung Quốc, và một trong những đứa con của anh ta cũng bị bệnh.
“Các thông tin xác định bệnh nhân bị nhiễm đầu tiên rất được quan tâm về dịch tễ học vì nó thay đổi đáng kể kiến thức của chúng tôi về SARS-COV-2 và sự lây lan ở nước này. Hơn nữa, việc không có mối liên hệ với Trung Quốc và việc không đi du lịch gần đây cho thấy căn bệnh này đã lan rộng trong dân chúng Pháp vào cuối tháng 12 năm 2019”, nhóm nghiên cứu báo cáo.
Nghiên cứu này chưa được xác minh độc lập.
Đến tận tháng 1, Châu Âu đã không công bố ca nhiễm nào. Tại Ý, quốc gia châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi virus, hai ca nhiễm đầu tiên được báo cáo vào ngày 31/1, là hai du khách Trung Quốc ở Rome. Sự lây lan trong cộng đồng được ghi nhận đầu tiên vào tháng Hai ở Codogno, miền bắc Italy.
algeria 在 Algeria : Development news, research, data | World Bank 的相關結果
Latest news and information from the World Bank and its development work in Algeria. Access Algeria's economy facts, statistics, project information, ... ... <看更多>
algeria 在 Algeria | Flag, Capital, Population, Map, & Language | Britannica 的相關結果
Algeria, large, predominantly Muslim country of North Africa. Most of the population resides along the Mediterranean coast. Although an integral part of the ... ... <看更多>
algeria 在 Algeria - Wikipedia 的相關結果
Algeria is a regional power in North Africa, and a middle power in global affairs. It has the highest Human Development Index of all non-island African ... ... <看更多>