CHẤT LƯỢNG HAY HÌNH ẢNH – NIỀM TIN HƠI HƠI MẤT, GIỌT NƯỚC MẮT CUỐN KÍ ỨC ANH CHÌM SÂU
[Câu hỏi của bạn Hoàng Nguyễn] – Và đây là 1 bài rất dài nhưng mình tin sẽ cung cấp được cho các bạn một góc nhìn về những gì đang thiếu sót trong nền công nghiệp thời trang đường phố tại Việt Nam.
Đầu tiên, đây là một câu hỏi hay đầy tâm tư của bạn và khá dài nên cho mình xin phép capture full câu hỏi của Hoàng Nguyễn lên đây nhé. Và dĩ nhiên rồi – mình cảm thấy tâm huyết và sự chân thành đến từ bạn nên mình sẽ xin trả lời câu hỏi này một cách cụ thể để làm cầu nối giữa các bạn và các founder của các local brands.
Câu hỏi của bạn sẽ chia làm các phần sau để mọi người dễ theo dõi cũng như để mình “mổ xẻ” từng vấn đề.
1. Bạn Hoàng Nguyễn là một người yêu thích thời trang đường phố NHƯNG hướng mà bạn ý yêu thích là những brands có xu hướng thích hợp cho các hoạt động urban outdoor nhiều như Carhartt, Daily Paper, Arte.. Bạn nói Workwear thì mình không đồng ý cho lắm vì ngoài Carhartt thì những brands kiểu vibe đường phố hơn. Nhưng chung quy lại là những brands bạn liệt kê (Thì mình đã sử dụng Carhartt và Daily Paper rồi, còn mấy brands kia mình chưa sử dụng dù có biết) sử dụng điểm nhấn là chất lượng dày, bền bỉ.
2. Quan điểm thời trang của bạn là chất lượng vải, hình in và kĩ thuật gia công.
3. Bạn có mua những sản phẩm mà mình đã từng viết bài như T-REDX, Deadend, Moidien.. Đây là một hành động đáng quý và ủng hộ thời trang nước nhà. Nhưng khi quá trình sử dụng thì những chiếc áo Tee (Mình xin nhấn mạnh là Tee nhé) thì các sản phẩm không thỏa mãn được bạn.
4. Bạn cảm thấy niềm tin của bạn hơi mất và có xí xi thất vọng về những sản phẩm local brands thì chất lượng vải khá tệ (nguyên văn) mặc dù Việt Nam là đất nước dệt may.
5. Vấn đề là do Quality Control (QC) – khâu kiểm soát chất lượng hay các hãng đang tập trung màu mè hóa nhãn hàng cũng như hình thức để lấy lợi nhuận.
Ok – mình xin được giải thích từng phần theo quan điểm của mình như sau:
Đầu tiên, hãy nói các thương hiệu nước ngoài mà bạn Hoàng đã liệt kê ra. Các thương hiệu đó hầu hết là những thương hiệu không phải là mới. Đơn cử là Carhartt – (Thành lập năm 1889, 132 năm), Daily Paper – (Thành lập năm 2008, 13 năm), Arte Atnwerp (Thành lập năm 2009, 12 năm) và trẻ nhất có lẽ là Olaf Hussein (Thành lập năm 2014, 7 năm). Để so sánh thì các brands Việt mà bạn có nhắc trong câu hỏi thì T-REDX và Deadend là rơi vào khoảng năm 2019 (Đồng 2 tuổi) và Môi Điên (2016 – 5 năm tuổi), rất trẻ/ trẻ hơn rất nhiều so với những thương hiệu ngoại kia.
Trong khi anh Tomtrandt (Founder của Moidien) sau hơn 5 năm ngụp lặn đã ổn định hơn và vào guồng trong quy trình sản xuất thì cả T-REDX và DEADEND vẫn chưa thể ổn định được từ nguồn nguyên liệu, xưởng may. Một điều đó là do các brands này mới thành lập cần một quá trình để ổn định, thử nghiệm và test toàn bộ những gì mà ngành sản xuất Việt Nam dành cho các thương hiệu nhỏ và trẻ có thể làm được. Còn các brand ngoại kia – họ đã có quy trình, họ đã có một nền tảng vững chắc dựa trên nền công nghiệp may mắn chuyên nghiệp, tự động hóa với các công nghệ xử lí theo bề dày của thương hiệu. Chưa kể, khối EU còn có các điều kiện kinh tế thông thương giữa các nước khi trao đổi vật liệu, kĩ thuật với nhau. Bạn nên nhớ các nước trên là các nước đã phát triển, còn nước ta là đang phát triển mà thôi.
Cho nên – bạn so sánh như vậy là hơi “ác cảm” với các thương hiệu Việt. Chúng ta cần thêm thời gian.
TIẾP THEO ĐÓ LÀ PHẦN GIÁ CẢ.
Để phù hợp với thị trường Việt Nam, đa phần các local brands Việt bắt buộc – mình nhấn mạnh là BẮT BUỘC – phải bán các sản phẩm với giá cả hợp lí với túi tiền thị trường trẻ Việt. Sản phẩm bạn mua là Tee đúng không? Giá của một chiếc Tee local brands Việt giá bán là bao nhiêu? Trung bình rơi vào khoảng 450.000 đ đến 550.000 đ ( ~$25 maximum). Nhưng hầu hết là Graphic Tee, nghĩa là Tee có hình in. Blank Tee (Tee trơn) và Graphic Tee (Tee in) có giá hoàn toàn khác nhau khi Graphic Tee còn có thêm chi phí in (Mực in, in kĩ thuật gì – kéo lụa, nhiệt hay DTG/KTS) và đặc biệt là chi phí thiết kế ( Chứ 2021 mà còn khơi khơi lấy trên Pinterest mà in là người ta chửi cho chết).
Cùng đảo qua những brands ngoại mà bạn Hoàng đã liệt kê:
Carhartt – Theo website thì giá Tee bình thường với một logo nhỏ dao động vào tầm $20 đến $25 (Nhưng chỉ là logo nhỏ nhé). Giá Graphic Tee là ~$30.
Daily paper – Theo Website thì giá Tee của họ đều rơi vào khoảng giá là 69.95 euro ~ 1.950.000 vnđ.
Arte Antwerp – Theo website thì giá tee của họ vào khoảng 60 Euro ~ 1.672.000 vnđ.
Olaf – Theo Website thì giá tee của họ vào khoảng 60 Euro ~ 1.672.000 vnđ.
Vậy thì ngoài Carhartt với những đồ siêu đơn giản dành cho những người công nhân với mức giá gần như là đồng ngang với các local brands thì các thương hiệu còn lại giá tee của họ gần như là gấp 3 – 4.5 lần local brands Việt Nam. Và theo hình mà mình up lên thì graphics mà các brands ngoại đưa lên rất đơn giản, cực kì đơn giản – chỉ là logo, text. Còn Việt Nam với mức giá đó (Được đánh giá là mặt bằng chung và hơi cao) thì graphic rất là oằn tà là vằn thì mới hấp dẫn người trẻ mua được. Fair enough?
Để lí giải cho Carhartt thì thương hiệu này đã quá lớn, quy trình sản xuất rộng rãi và số lượng một lần là 1.000, 2.000 cái? Không chắc phải lên con số hàng chục ngàn cho 1 năm. Bạn cũng hiểu rõ rằng ngành sản xuất là càng làm nhiều thì chi phí càng giảm. Chi phí giảm thì giá bán theo đó sẽ giảm theo. Đó là Carhartt với gần 200 năm tuổi đời.
Còn những thương hiệu còn lại – chỉ với graphics vậy đã cost các bạn 1tr7 trung bình. Với số tiền đó để mua 1 chiếc tee local brands, các bạn có mua không hay giãy nảy lên. Với 1tr7 giá bán cho 1 chiếc Tee thì mình make sure với các bạn quy trình sản xuất là chất liệu mà tụi kia làm hầu hết là theo quy chuẩn công nghiệp và chi phí dành cho QC – kiểm tra chất lượng là rất sát sao.
Chúng ta cũng không thể viện cớ đó mà “nuông chiều” các local brands Việt Nam được. Nhưng chúng ta là những người thông minh và có cái nhìn tổng quát. Với giá bán 450.000 ~ 500.000 đ chứng tỏ chi phí sẽ thấp hơn con số đó (Nhiều hay ít tùy độ tính toán của các brands) – mà chi phí sản xuất dao động ~100.000 đến 200.000đ cho 1 chiếc tee (xông xênh là thế) mà các bạn so sánh với một chiếc tee ngoại lai giá bán 1.700.000 đồng. Công bằng ở mô?
Các bạn muốn chất lượng cao, chất lượng tốt từ thương hiệu Việt mà các bạn không chịu mở hầu bao như cái cách mà các bạn bỏ tiền cho thương hiệu ngoại thì muôn đời câu hỏi này sẽ tiếp diễn. Chúng ta nên học cách “Chi tiền thông minh” và câu nói kinh điển “Tiền nào của đấy”. Câu “Tiền nào của đấy” không phải mang nghĩa tiêu cực mà là Với số tiền bạn bỏ ra như vậy thì chỉ có những options về chất liệu vải, gia công mà các brands có thể cung cấp được cho các bạn thôi.
Chứ mà bỏ 450.000 đ mà có vải dầy, mịn, bền, xịn, tuyệt đối như các thương hiệu ngoại (Mà nhiều khi tụi ngoại chưa chắc đã bằng nhá) thì mình hỏi ngược lại
“NẾU CÓ 1 BRAND BÁN 1 CÁI TEE CHẤT LƯỢNG NHƯ STONE ISLAND VỚI GIÁ 1 TRIỆU 5 CHỈ IN LOGO BRAND LÊN THÔI THÌ CÁC BẠN CÓ MUA KHÔNG?”
Dĩ nhiên câu trả lời sẽ là “Ỡm ờ..”
GIÁ CẢ SẼ LIÊN QUAN TỚI ĐỘI NGŨ/EKIP SẢN XUẤT
Với số tiền mà các bạn chi ra hiện tại cho các local brands thì đa phần là các founders sẽ kiêm luôn việc quản lí chất lượng, thiết kế, kiểm soát nguồn cung nguồn hàng, nguồn vải blah bloh. Nó lại quay trở lại về tuổi đời của thương hiệu. Thương hiệu non trẻ không thể nào so sánh được với thương hiệu già gân được – kiếm được ekip hay đội ngũ sản xuất, marketing hợp ý nó khó lắm các bạn à. Mà đâu phải các founders cạp đất mà xin đội ngũ đó mà làm đâu, cũng phải chi tiền thuê họ. Mà thuê thì – Chi phí tăng lên, cao hơn. Lúc đó – sản phẩm sẽ được kiểm soát tốt hơn/đồng nghĩa, giá tiền sẽ tăng lên. Và bạn, có đồng ý chi thêm tiền không?
Đây là 1 cái vòng rõ ràng luẩn quẩn. Chúng ta đòi hỏi thứ tốt, chúng ta ủng hộ. Nhưng chúng ta không bỏ thêm tiền thì giá trị của sản phẩm nó cũng chỉ dừng ở mức đó mà thôi. Buồn lắm.
[Nhưng mình sẽ góp ý với các founders của những brands bạn đã mua nhé vì mình đã làm việc với họ. Họ là những người không để sản phẩm làm mất thương hiệu mà họ xây dựng đâu]
PHẦN CUỐI CÙNG – VÀ CŨNG LÀ PHẦN QUAN TRỌNG NHẤT
Việt Nam là đất nước dệt may. Đúng, nhưng nó là vừa ở thì quá khứ và thì tương lai. Quá khứ là trước khi Trung Quốc mở cửa và phát triển ngành dệt may của họ, Việt Nam vẫn chỉ là nước dựa trên nền dệt may thủ công và mang nặng phần nông nghiệp nhiều hơn. Cho đến giai đoạn này khi mà các cuộc chiến tranh lạnh và cạnh tranh kinh tế khiến các tập đoàn thời trang lớn mới đổ dồn vào Việt Nam cho việc gia công. Đặc biệt là năm 2020 khi Việt Nam là một đất nước ổn định trong diễn biến dịch thì chúng ta mới có thêm nhiều tiềm năng về dây chuyền sản xuất cũng như các kĩ thuật gia công tiên tiến. Các bạn có biết (Là do mình nghe một anh CEO về sản xuất sợi bông, vải sợi chia sẻ) là khi Trung Quốc phát triển ngành công nghiệp dệt may của họ - người đứng sản xuất hầu hết là những người đã tốt nghiệp đại học hay cả thạc sĩ không. Tay nghề và nền tảng họ vững nên mới phát triển mạnh như vậy. Việt Nam sẽ như thế, nhưng là ở thì “Tương Lai”.
Các quy trình gia công tân tiến và triệu đô đầu tư không phải ai cũng “Rớ” vào được. Đặc biệt là đối với các local brands trẻ và nhỏ. Họ chưa đủ lực, chưa đủ tầm và chưa đủ mối quan hệ để tiếp xúc với những nguồn cung cấp đó. Bạn thử hỏi xem là bao nhiêu local brands có thể chủ động về nguồn vải, về dây chuyền sản xuất và quy trình sản xuất được giám định sát sao? Mình xin gọi là “Hệ sinh thái dây chuyền sản xuất”. Tất nhiên con số này là vô cùng ít.
Chẳng thiếu việc mà các founders hay người sản xuất phải đi kiếm vải tự do, trôi nổi ngoài thị trường. Những cây vải cắt xén, tuồn ra ở những chợ vải lớn ở Việt Nam hay Hồ Chí Minh. Nhưng – nó đồng nghĩa với sự không ổn định và giá thành bấp bênh. Và điều đó nghĩa là – Chất lượng sản phẩm cũng không hề ổn định, nó phù thuộc vào từng cây vải mà bên cung cấp đưa.
Mặc dù Việt Nam là đất nước dệt may nhưng rất rất nhiều founder local brands mình biết “phải” đi nhập hàng vải từ thị trường Trung Quốc. Vì sao? Vì Trung Quốc phát triển hơn chúng ta khoảng 10-20 năm trong ngành chế biến vải, sợ và chất liệu nên maybe giá thành có thể rẻ hơn, có những chất liệu độc lạ hơn và màu sắc theo xu hướng hơn.
Còn ở Việt Nam? Quá trình gia công và sản xuất là có – đúng với tiêu chuẩn Quốc Tế - nhưng hầu hết là theo đơn hàng lớn, với số lượng lên tới hàng trăm ngàn – hàng triệu mỗi năm. Uniqlo, H&M, ZARA, Fear of God, Drewhouse.. đều được gia công tại Việt Nam nhưng nguồn vải là nguồn ngoại nhập. Với số lượng đó – các local brands mà chúng ta biết, có khả năng chạm tới. Và nếu có chạm tới hoặc chính những xưởng sản xuất đó có nhu cầu muốn hỗ trợ. Ai sẽ là cầu nối?
Quy trình giám định (QC) chỉ mang tính tượng trưng và khá là bấp bênh đối với các thương hiệu Việt vừa và nhỏ. Tùy theo lương tâm của founders thì họ sẽ quyết định chất lượng sản phẩm được bán ra như thế nào. Chất lượng xấu thì cũng bán mà chất lượng tốt thì cũng bán – bán để mà lấy tiền, để xoay vốn. Hôm nào tâm trạng tốt thì ok mà tâm trạng xấu thì cũng ok. Mà QC là 1 thứ cần sự ổn định và tài chính mạnh để đảm bảo quá trình này diễn ra thường xuyên. Và – nó lại quay về tuổi đời và giá thành.
Các bạn có biết các thương hiệu nước ngoài chi bao nhiêu tiền cho Quality Control không? Một số tiền khổng lồ vì chất lượng sản phẩm là bộ mặt của thương hiệu. Nhưng bạn nghĩ rằng các công ty đó sẽ khơi khơi chi tiền để kiểm tra suông cho vui hả? Nồ - chi phí QC đó sẽ được tính vào giá bán bình quân trên mỗi sản phẩm được tung ra. Khách hàng phải trả cho điều đó. Mà điều đó có nghĩa là – giá thành tăng, mà giá thành tăng thì khúc sầu bi
“Giá gì mà mắc thế. Ếu mua”
Vậy thì ai dám đầu tư QC cho các bạn nữa. Ngoại trừ mấy brand fast-fashion với số lượng cực lớn để đủ cover chi phí này?
Phần cuối của câu hỏi, đây là 1 hệ sinh thái sản xuất mà đang có rất nhiều vấn đề diễn ra bên trong các thương hiệu thời trang đường phố Việt Nam – từ yếu tố tác động bên ngoài đến nội tại. Vì không thể kiểm soát toàn phần về quality control (Do nguồn vải, xưởng sản xuất..) nên các brands phải sử dụng thứ mà họ có thể chủ động được. Đó là marketing/quảng bá và truyền thông để che bớt khuyết điểm này. Còn việc mà những brands mà “màu mè” để kiếm lợi nhuận – không hề thiếu, mà chúng ta hãy gọi đó là “Kinh doanh thời trang” chứ không phải làm thời trang.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有14部Youtube影片,追蹤數超過6,160的網紅Weiwei Chang / mein B1 Leben in Deutschland,也在其Youtube影片中提到,# mein B1 Leben in Deutschland Episode 28 感謝瑞典配飾品牌 MARC MIRREN 提供部分飾品 頻道專屬優惠碼: WEIWEI (結帳可再享有85折優惠) 品牌官網:https://marcmirren.com -----------------...
「uniqlo eu」的推薦目錄:
- 關於uniqlo eu 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
- 關於uniqlo eu 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於uniqlo eu 在 ลงทุนแมน Facebook 的精選貼文
- 關於uniqlo eu 在 Weiwei Chang / mein B1 Leben in Deutschland Youtube 的精選貼文
- 關於uniqlo eu 在 ItzzRaven Youtube 的最佳解答
- 關於uniqlo eu 在 Pieces of Celine C琳 Youtube 的最佳解答
- 關於uniqlo eu 在 UNIQLO Europe - Home | Facebook 的評價
- 關於uniqlo eu 在 UNIQLO Europe (uniqloeurope) - Profile | Pinterest 的評價
uniqlo eu 在 Facebook 的最佳貼文
🇨🇳中國動態: #中國地理 #中共政權 #國際關係
西方國家品牌、西方民主國家關切。
中國:這一切都是在辱華!憑什麼說三道四!
「彭于晏、許光漢、張鈞甯等台灣藝人,以及陳奕迅等一線藝人,紛紛公開聲明支持 #新疆棉。」
「中國這波 #戰狼外交,全力逼港台藝人即刻做出抉擇:效忠祖國,否則滾出中國。」
「#無印良品 中國總部今(25日)被《環球時報》問到此事,無印良品中國總部則回應,並沒有抵制新疆棉,還強調公司有在使用新疆棉。」
『中國網路近日又掀起「抵制潮」,H&M、#Uniqlo、#NIKE 等跨國服裝品牌同遭撻伐,起因是網友發現這些企業過去曾宣布「停用新疆產棉花」作為抵制新疆強迫勞動的行動。許多跨國媒體已經披露,
中國以半脅迫的手段新疆維吾爾族等少數民族投入重勞力工作,但北京當局全盤否認,中國網友因此怒斥某些品牌「賺中國人的錢、背地裡黑中國人」,並在微博發起「我支持新疆棉花」的標籤,高喊抵制商家。』
美、歐、加、英、紐、澳等國關切維吾爾人權狀況。對此,中國外交部發言人華春瑩:「這不禁讓人想起 #八國聯軍。」
華春瑩又說,各國制裁新疆問題根本就是在八國聯軍,中國國內越演越烈,目前很多網站已經搜尋不到拒用新疆棉花的H&M,連百度地圖上都找不到H&M 店面的位置,現在又開始延燒Nike,Nike也辱華了!
『瑞典服裝品牌H&M,宣布因長期關注新疆維吾爾自治區少數民族強迫勞動和宗教歧視等問題,故不與位於新疆的任何服裝製造工廠合作,也不從該地區採購產品或原物料,此舉引發中國網友不滿和撻伐。
淘寶、京東、拼多多等中國電商平台24日下架H&M相關產品;合作的代言藝人宋茜、黃軒等人也宣布,終止與 H&M的合作。
對此,H&M集團:「不代表任何政治立場,尊重中國消費者,我們致力於在中國的長期投入與發展,目前在中國與超過350家生產廠商合作,為中國及全球消費者提供符合可持續發展原則的服飾產品。」』
「根據報導,中國是H&M第四大市場,H&M在中國共有520間店面,僅次於在美國的593間店面。
H&M強調,這不是政治問題,該公司尊重OECD的負責企業準則,遵守永續發展的承諾。」
「美國國務卿布林肯說,新疆議題是這世代最嚴重的人權危機,歐盟日前也針對新疆發布對中國官員的制裁,這是 #1989年天安門事件以來,#歐盟第一次針對人權制裁中國。」
「NIKE24日發布有關新疆的聲明,表示關注新疆維吾爾自治區強迫勞動的報導,並不從新疆採購產品,也與供應商確認,沒有使用新疆紡織品或紡紗,也沒有在供應鏈上僱用新疆維族人。」
【不滿中國反制裁 歐中投資協定審議被叫停】
「#歐中全面投資協定(EU-China Comprehensive Agreement on Investment,#CAI)達成還不滿三個月,就在歐盟與中國的制裁角力間,面臨審議暫緩的命運。」
「3月22日,#歐盟 外長以侵犯新疆穆斯林少數民族人權為由,決定對四名中國官員及一家機構祭出制裁。中國迅速反制,宣佈對歐洲10名個人和4個實體進行反制裁,包括多名歐洲議會的議員、智庫和學者。」
『華春瑩在記者會上不僅一一點名美、英、加、法過往殖民或危害人權的紀錄,還大談德國納粹屠殺上百萬猶太人的歷史,並宣稱中國一點也不怕被所謂的「民主同盟」孤立,她誇口中國的朋友圈更大。「我們一點都不擔心!美國、英國、加拿大加上歐盟也只佔世界總人口的11%左右,而中國人口佔世界總人口數的1/5。」』
『這次制裁新疆棉花事件中,發揮突出作用的是瑞士棉花標準組織「更好的棉花計畫」(Better Cotton Initiative,BCI)。該組織在2020年10月份和今年連續發表聲明「由於在新疆進行可信的盡職調查變得越來越困難,已決定暫停在新疆發放BCI棉花許可證。」』
「新疆維吾爾族正在經歷的,是慘絕人寰的種族清洗,有許多維吾爾族被迫勞動生產棉花。」
「不穿血汗棉花的衣服,是我們能做到,也應該做到的。」
你可以選擇:美國棉、印度棉,中國棉請三思。
圖片來源:BBC中文網
文字引述:唐家婕 - Jane Tang、護台胖犬 劉仕傑、台灣也有一個騰訊、風傳媒、自由時報。
uniqlo eu 在 ลงทุนแมน Facebook 的精選貼文
จาก D&G สู่ NIKE เมื่อแบรนด์ต้องเลือกระหว่าง “อุดมการณ์” หรือ “ผลประโยชน์” / โดย ลงทุนแมน
“เราจะบอกคนทั้งโลกว่าประเทศจีนมันห่วย และขอให้รู้ไว้เลยว่าเราอยู่ได้โดยที่ไม่มีพวกคุณ”
ประโยคดังกล่าวถูกพิมพ์ขึ้นโดยเจ้าของแบรนด์หรู Dolce & Gabbana สัญชาติอิตาลี เมื่อราว 2 ปีก่อน จนถูกแบนจากชาวจีนจนถึงทุกวันนี้
และเมื่อไม่นานมานี้ ก็ได้มีเรื่องราวในลักษณะเดียวกันเกิดขึ้นอีกครั้ง กับแบรนด์ระดับโลกอย่าง Nike, Zara, Gap, Uniqlo และ H&M ที่มีแนวโน้มว่าอาจจะถูกแบน และมีโอกาสจะได้รับผลกระทบมหาศาล
สิ่งที่ต่างกันระหว่างสองเหตุการณ์นี้ก็คือ Dolce & Gabbana เกิดกับตัวบุคคลที่เหมือนไปดูถูกวัฒนธรรมประเทศจีน แต่เหตุการณ์หลังเกิดขึ้นจากการที่แบรนด์เสื้อผ้า กำลังแสดงจุดยืนเรื่องสิทธิมนุษยชน
แล้วมันเกิดอะไรขึ้น?
ลงทุนแมนจะสรุปให้ฟัง
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่านและนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
เรื่องราวทั้งหมดนี้ มีจุดเริ่มต้นจาก “เขตปกครองตนเองซินเจียงอุยกูร์”
ซึ่งถือเป็นดินแดนส่วนหนึ่งในประเทศจีน
ดินแดนแห่งนี้เป็นแหล่งผลิตผ้าฝ้ายปริมาณมหาศาล ซึ่งถือเป็นวัตถุดิบสำคัญสำหรับแบรนด์เสื้อผ้า
ซินเจียงมีกำลังการผลิตผ้าฝ้ายราว 20% ของกำลังการผลิตทั่วโลก ซึ่งซินเจียงถือเป็นหนึ่งในแหล่งที่ผลิตได้มากที่สุดในโลก
และเมื่อไม่นานมานี้มีรายงานว่า “ชาวอุยกูร์” เป็นแรงงานสำคัญในอุตสาหกรรมผลิตผ้าฝ้าย
ซึ่งเรื่องดังกล่าวนี้เองที่ได้กลายมาเป็นประเด็นสำคัญของเรื่องราวทั้งหมดต่อจากนี้
ด้วยความที่ชาวอุยกูร์มีวัฒนธรรม เชื้อสาย และนับถือศาสนาอิสลาม ซึ่งแตกต่างจากชาวจีนส่วนใหญ่ในประเทศ ทำให้ตลอดระยะเวลาที่ผ่าน พวกเขาถูกเลือกปฏิบัติ และถูกคุกคามจากรัฐบาลจีน
จากการรายงานของสื่อตะวันตกหลายแห่งได้ระบุว่าใน 1 ปีจะมีชาวอุยกูร์เกือบ 5 แสนคน
ถูกบังคับให้มาเป็นแรงงานในการเก็บฝ้าย ทอผ้า รวมไปถึงตัดเย็บเสื้อผ้า
หลังจากที่ข่าวเรื่องนี้ถูกเผยแพร่ออกไป ก็ได้ทำให้เกิดคำถามถึงแบรนด์เสื้อผ้าที่ได้เลือกใช้วัตถุดิบจากซินเจียง ว่ากำลังสนับสนุนการละเมิดสิทธิมนุษยชนของชาวอุยกูร์ หรือไม่ ?
เมื่อเรื่องเป็นเช่นนี้ จึงมีหลายแบรนด์ดังระดับโลก
พาเหรดกันออกมาแสดงจุดยืนว่าไม่สนับสนุนผลิตภัณฑ์
ที่มาจากการใช้แรงงานในซินเจียงไม่ว่าจะเป็น Nike, Adidas, Uniqlo, H&M
และมีแนวโน้มที่อีกหลายแบรนด์กำลังจะเข้าร่วมแสดงจุดยืน เช่นกัน
อย่างไรก็ตาม ท่าทีของบรรดาแบรนด์ต่างชาติไม่ได้สร้างผลกระทบอะไรมากนัก
จนกระทั่งเมื่อวันจันทร์ที่ผ่านมา สหภาพยุโรป (EU), สหรัฐฯ, อังกฤษ และแคนาดา
ได้ออกมากำหนดมาตรการคว่ำบาตรเจ้าหน้าที่จีน
ในข้อหาละเมิดสิทธิมนุษยชนต่อชาวอุยกูร์ในซินเจียง
ประเด็นดังกล่าวกลายเป็นกระแสวิพากษ์วิจารณ์บนโลกออนไลน์
และมีการนำแถลงการณ์ของแบรนด์ต่าง ๆ ที่ออกมาก่อนหน้านี้ มาเผยแพร่ปลุกกระแสชาตินิยมในจีนให้ร้อนระอุ
หนึ่งในแบรนด์ที่โดนทัวร์ลงอย่างหนัก คือ H&M
ซึ่งออกแถลงการณ์แสดงความกังวลต่อสถานการณ์อุยกูร์ตั้งแต่ปลายปีที่แล้ว
จนถูกแบนจากทุกช่องทางของแพลตฟอร์มอีคอมเมิร์ซจีน
ไม่ว่าจะเป็น Tmall, Taobao, JD.com และ Pinduoduo
ขณะที่คนดังชาวจีนที่ร่วมงานกับทางแบรนด์ก็เตรียมจะฉีกสัญญาที่ทำกับแบรนด์ เช่นกัน
อย่างไรก็ตาม H&M ก็ไม่ได้นิ่งนอนใจ ออกมาตอบโต้ว่า บริษัทไม่ได้ต้องการแสดงจุดยืนทางการเมืองใด ๆ
และ H&M ยังคงเคารพผู้บริโภคชาวจีนเหมือนอย่างเคย และมุ่งมั่นที่จะลงทุนและพัฒนาระยะยาวในประเทศจีน
เช่นเดียวกับ Nike, Adidas และ Uniqlo ก็กลายเป็นกระแสบนโลกออนไลน์ หลังออกแถลงการณ์แสดงจุดยืนในทำนองเดียวกัน
อย่างไรก็ตาม มีรายงานว่า หวังอี้ป๋อ ถานซงอวิ้น ดารานักแสดงดาวรุ่งชื่อดัง
ออกมาประกาศยุติความร่วมมือทั้งหมดที่มีกับแบรนด์ Nike โดยให้มีผลทันที
ขณะที่ วิกตอเรีย ซ่ง นักร้องและนักแสดง จะยกเลิกสัญญากับทาง H&M
และคาดว่าจะมีดาราจีนอีกหลายคนที่ร่วมงานกับแบรนด์ต่างชาติออกมาแสดงจุดยืนเกี่ยวกับเรื่องนี้ เช่นกัน
ซึ่งเหตุการณ์ในลักษณะนี้ ก็เคยเกิดขึ้นมาแล้วกับแบรนด์ Dolce & Gabbana
จากประเด็นโฆษณาการใช้ตะเกียบคีบอาหารอิตาลี
ที่ทางผู้ก่อตั้งยึดมั่นในอุดมการณ์ของตนเอง และใช้คำที่เปรียบเสมือนกับการดูถูกวัฒนธรรมของประเทศจีน
จนกลายเป็นที่วิพากษ์วิจารณ์อย่างหนัก และส่งผลให้ “ยอดขายเกือบทั้งหมด” ในประเทศจีนหายไปอย่างรวดเร็ว
แต่ในอีกมุมหนึ่ง
ก็ยังมีบางบริษัทที่เห็นว่าผลประโยชน์ของตัวเองต้องมาก่อน
หนึ่งในตัวอย่างที่เราอาจนึกไม่ถึงก็คือสโมสรฟุตบอลอาร์เซนอล
ที่ได้แบน เมซุท เออซิล นักเตะตัวเก่งของตัวเอง
เพราะนักเตะคนดังกล่าว ได้ออกมาแสดงความคิดเห็นไม่เห็นด้วยต่อการกระทำของรัฐบาลจีน ต่อชาวอุยกูร์
สาเหตุที่อาร์เซนอลต้องแบน ก็เพราะว่ายังต้องการทำธุรกิจในประเทศจีนต่อไป
แต่จากแนวโน้มที่แบรนด์เสื้อผ้าระดับโลกออกมาแสดงจุดยืนในตอนนี้
ก็ดูเหมือนว่ากระแสจะเทไปทางเดียวก็คือ ไม่สนับสนุนการใช้แรงงานชาวอุยกูร์
แล้วแบรนด์ที่ออกมาแสดงจุดยืนในเรื่องดังกล่าว
มีสัดส่วนรายได้จากประเทศจีนมากขนาดไหน ?
Nike มีรายได้จากจีน 2.0 แสนล้านบาท ต่อปี คิดเป็น 18% ของรายได้ทั้งหมด
Adidas มีรายได้จากจีน 1.6 แสนล้านบาท ต่อปี คิดเป็น 24% ของรายได้ทั้งหมด
Uniqlo มีรายได้จากจีน 1.3 แสนล้านบาท ต่อปี คิดเป็น 23% ของรายได้ทั้งหมด
H&M มีรายได้จากจีน 0.4 แสนล้านบาท ต่อปี คิดเป็น 5% ของรายได้ทั้งหมด
จะเห็นได้ว่าบริษัทเหล่านี้ มีรายได้มหาศาลจากประเทศจีน
ซึ่งหากว่าแบรนด์เหล่านี้ ได้รับผลกระทบในรูปแบบเดียวกันกับ Dolce & Gabbana คือถูกแบนทิ้งทั้งหมด
และแน่นอนว่าเมื่อรายได้จากประเทศจีนมีแนวโน้มจะลดลงในอนาคต
สิ่งที่สะท้อนมาเป็นลำดับแรกก็คือ มุมมองของนักลงทุนต่อมูลค่าบริษัท
H&M -3%
Adidas -4%
ในขณะที่ราคาก่อนเปิดตลาดของ Nike ในตอนนี้ก็คือ -4%
ส่วนหุ้นของบริษัทที่ทำอุปกรณ์กีฬาในประเทศจีน กลับพุ่งสูงขึ้นเพราะเหตุการณ์นี้ เช่น
Li-Ning +11%
Anta +8%
ถึงตรงนี้ เราอาจจะต้องดูกันต่อไปว่าว่าผลกระทบในระยะยาวจะเป็นอย่างไร
ก็อดคิดไม่ได้ว่าถ้าเรื่องนี้ เกิดขึ้นกับธุรกิจของเรา
ที่มีตัวเลือกระหว่างคำว่า “อุดมการณ์” หรือ “ผลประโยชน์”
เป็นเรา เราจะเลือกอะไร..
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่านและนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - ลงทุนแมน
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
Spotify - open.spotify.com/show/4jz0qVn1AL7tRMHiTvMbZH
Apple Podcasts - podcasts.apple.com/th/podcast/ลงท-นแมน/id1543162829
Soundcloud - soundcloud.com/longtunman
References
-https://www.bbc.com/thai/international-55329600
-https://th.usembassy.gov/th/who-are-the-uighurs-th/
-https://www.nytimes.com/2021/03/24/business/handm-boycott-china-uyghurs.html?
-https://www.channelnewsasia.com/news/business/
-https://www.reuters.com/article/us-nike-china-xinjiang/
-https://hmgroup-prd-app.azurewebsites.net/wp-content/uploads/2020/09/2629510.pdf
-https://s1.q4cdn.com/806093406/files/doc_financials/2020/Q4/
-https://www.adidas-group.com/media/filer_public/af/5a/
-https://www.fastretailing.com/eng/ir/library/pdf/ar2020_en_09.pdf
-https://www.statista.com/statistics/263055/cotton-production-worldwide-by-top-countries/
-https://www.bangkokbiznews.com/news/detail/858503
uniqlo eu 在 Weiwei Chang / mein B1 Leben in Deutschland Youtube 的精選貼文
# mein B1 Leben in Deutschland
Episode 28
感謝瑞典配飾品牌 MARC MIRREN 提供部分飾品
頻道專屬優惠碼: WEIWEI (結帳可再享有85折優惠)
品牌官網:https://marcmirren.com
---------------------------------------------------------------------------
① 隨性買菜去
T-shirt: Zara
褲子:Mango
鞋子:converse
菜籃:農夫市集
耳環:H&M
項鍊:H&M
② 公園遛小孩
T-shirt: Zara
褲子:永康街某家店
皮帶:永康街某家店
鞋子:D+AF
包包:REWE
手錶:Cluse
草帽:H&M
③ 氣質家長會
T-shirt: Zara
披肩:Uniqlo
褲子:Zara
鞋子:D+AF
耳環:MARC MIRREN - 傳送門 https://marcmirren.com/eu/dawn-hoops
包包:Mango
手錶:Cluse
④ 家庭野餐日
T-shirt: Zara
裙子:H&M
鞋子:Mango
包包:Zara
手環:Primark
耳環:Primark
草帽:H&M
⑤ me time
T-shirt: Zara
褲子:Bershka
鞋子:Mark and spencer
軍帽:NA-KD
包包:Mango
耳環:MARC MIRREN - 傳送門 https://marcmirren.com/eu/icon-drop-earrings-gold
手鍊:Mango
手錶:Cluse
⑥ 跟溫尢約會
T-shirt: Zara
褲子:Zara
皮帶:永康街某家店
包包:Louis Vuitton
鞋子:ecco
耳環:皮帶:永康街某家店
項鍊- MARC MIRREN 傳送門 https://marcmirren.com/eu/icon-solitaire-necklace-steel
手錶:Cluse
⑦ 有點正式的場合
T-shirt: Zara
褲子:The Editor's Market
鞋子:Zara
包包:Mango
耳環:NA-KD
項鍊:H&M
手錶:Cluse
---------------------------------------------------------------------------
我的 instagram:
https://www.instagram.com/weiweichang.berlin/
---------------------------------------------------------------------------
🎵
https://artlist.io/
---------------------------------------------------------------------------
🇹🇼 哈囉大家,很高興你找到了我的頻道!
我是 Weiwei,一個在德國生活五年,德語程度仍在B1停滯不前的台灣主婦.
在這個頻道我會拍所有我有興趣的影片,有些說中文,有些說德文,希望可以透過影片分享德國生活之餘,也能有機會多練習自己的德文口說,如果有聽到我說錯的方,歡迎留言糾正我。
如果你喜歡我的影片,請幫我按下大拇哥👍,您訂閱了這個頻道,就不會過任何新的影片唷,謝謝收看,謝謝收看,我們下個影片見!
🇩🇪 Hallo Leute! Schön, dass du auf meinem Kanal gefunden hast!
Ich bin Weiwei Chang, eine taiwanesische Hausfrau, die seit 5 Jahren in Deutschland lebt, aber Deutsch nur auf B1 Niveau sprechen kann.
In meinem Videos geht es um alle Themen, die mir Spaß machen! Einige der Videos sind auf Chinesisch, andere auf Deutsch. Abhängig von den Themen oder der Stimmung.
Ich möchte diese Videos machen, damit ich mein Leben aufzeichnen und gleichzeitig Deutsch üben kann. Wenn ich einen Fehler mache bitte zögert nicht in den Kommentaren mich zu korrigieren.
Bitte drückt auf gefällt mir, wenn euch dieses Video gefällt! Wenn du meinen Kanal abonnierst, wirst du dann keins meiner Videos verpassen , danke und bis zum nächsten Video
uniqlo eu 在 ItzzRaven Youtube 的最佳解答
Instagram: https://www.instagram.com/raven_ho/
Facebook: https://www.facebook.com/raven.ho99
Chào mọi người, cũng đã 2 tháng rồi mình không cho ra Video mới, hi vọng mọi người thông cảm nhé
Video lần này là về những món đồ mình mua dạo gần đây, khá là linh tinh, đủ thể loại cho mọi người tham khảo luôn. Đây chỉ là phần 1 (chủ yếu là về quần áo), hẹn mọi người ở phần 2 với video về giày dép và những phụ kiện linh tinh khác nhé.
Nếu mọi người có bất kì thắc mắc cũng như đánh giá gì thì có thể để lại bình luận ở phần comment section bên dưới. Một lần nữa cảm ơn mọi người đã luôn ủng hộ mình
1. Carhartt Detroit Jacket size Medium
2. Comme Des Garcons Button Shirt
3. Nike x Stussy T-shirt size Small
4. Vintage Varisty Jacket size Medium
5. Uniqlo Denim Jacket size Small
https://www.uniqlo.com/eu/en/product/men-denim-jacket-425030.html
6. Uniqlo x Jil Sander 'J+ 2020' Womens Suit Jacket size Medium
7. Issey Miyake Pleats Please Jacket
8. Peaceminusone Denim Overall
9. Vintage Carhartt Double Knees Pants size 30
10. Vintage Levis 501 Denim Jeans size 29
uniqlo eu 在 Pieces of Celine C琳 Youtube 的最佳解答
謝謝大家收看, 今天分享的單品細節都在下方⇩⇩請點開看⇩⇩
也歡迎大家follow我的日常分享:
★ 生活穿搭 instagram: http://www.instagram.com/piecesofc
★ FB: http://www.facebook.com/piecesofc
=========================================
★ Contact me 合作信箱: piecesofc@gmail.com
=========================================
我身高 158cm/ 44 kg / 鞋尺寸: 5.5-6 / 35.5 / 22.5
=========================================
-------------------- 影片中出現的... -------------------
?? C琳教妳便宜買! 加入社團,每天有最新折扣推薦:http://goo.gl/Us38p8
? Uniqlo 連帽寬鬆毛衣 https://slooks.top/4qyd/63 $19美金。(粉紫色是穿XS,米白色是穿S)
這件連帽毛衣材質沒有用很好,毛料成分很少,但穿起來是很舒服的,就是那種很Q彈澎軟的材質。
特別提醒一下,米白色不是純色,是有混著淡淡灰色的毛料,所以近看其實是有點濁濁的顏色。
?搭配小白鞋:Kenneth Cole https://bit.ly/3oE6sMW 我腳長22.5公分,穿 5.5號剛好,鞋型有點偏窄, 腳寬的人可能要大半碼或是跳過不要買。 我自己腳寬9.2公分,覺得很ok。
◎ Macy’s 這裡也有 https://bit.ly/3a1PAf3
? Lululemon 折扣區 https://bit.ly/2WaUfDi 。
◎ Legging 是 lululemon Align™ 25" Scallop https://bit.ly/3qSdeAn
這件25” Scallop 的適合163左右的女生穿,和我一樣158的女生可以選23”Scallop 長度的比較不會有腳踝鬆的問題。
?SW The KEELAN https://bit.ly/3r03q7x 咖啡色靴子,有點偏大建議小半碼。我穿US5.5 有點鬆搭配襪子比較剛好。
以下列出現在有SW的折扣地方,現在價格都很好,可以逛逛:
? Harrods 這裡 https://bit.ly/2UIuut5 超經典款式特價,價格超級好,可以寄送台灣/美國。
?我最愛的 經典黑色 lowland https://bit.ly/3gAiWT4 $476美金含稅。我穿 US5.5/ EU 36 剛好。
◎ 寄送台灣點這裡: https://bit.ly/39VisFx NT.13589 台幣含稅,
◎深咖啡色的 Lowland 也是一樣的好價格 https://bit.ly/2W1ZGEi
?SW https://slooks.top/4q7i/63 全站75折碼【GIFT25】
◎折扣區 https://slooks.top/4q7j/63 可以額外75折。
◎有 TIELAND https://slooks.top/4q7m/63 折上折只要$299 美金史低價!
?Sturat Weitzman Outlet 區 https://slooks.top/4q8V/63 也有很多超低特價品,
◎有 5050 City 特價 https://slooks.top/4qpl/63 。
? Saks Off 這一區 https://bit.ly/2VFdftq 也有 SW 的鞋款特價 。
?Bloomingdales 這一區 https://bit.ly/2KgizOB 有SW 75折。
◎ 搭配的外套 https://bit.ly/37XKuPG 我穿XXS。現在還有折扣,但是現在是預購品,要等喔,滿$50免國際運費。
◎ 搭配的帽子 Moncler Beanie 我蠻久之前在 Cettier https://bit.ly/3oK79nV 特價買的,他們價格便宜很多,
像這頂粉色 https://bit.ly/31BWPFP 光是定價就比美國便宜不少還免稅。
----- 本週折扣都在比低價的,撿便宜挖寶好時機 ---------
■ SSENSE 年度大折扣 https://slooks.top/3dam/63 折扣區一直在降價+增加新品。
■ 創新低了!Reformation 最低 3折 https://bit.ly/30sGLWn ,可寄送美國/ 台灣,免運費。
■ 24S https://slooks.top/4r3G/63 這一區內有 LV, CELINE, Fendi and Moynat 可以打9折碼【ULTIMATESFIRST10】
扣區最低5折 https://slooks.top/38Xp/63
■ Frame 低至2折 Sample Sale https://bit.ly/3gLrd6F
■ Theory 折扣區低至2折 +額外9折!https://slooks.top/4qas/63
■ LN-CC 有VIP折扣 https://bit.ly/3nd7kYC 。價格非常好而且是含稅價格,
■ Harrods 換季5折 https://bit.ly/3mh631f 很好挖寶的折扣!
■ 24 S 季末折扣區最低5折 https://slooks.top/38Xp/63
■ Mytheresa 換季最低5折 https://bit.ly/2FOazSm
■ COGGLE 這一區 https://slooks.top/4qBc/63 額外85折碼【1212】
■ Mackage https://slooks.top/4qBe/63 ,線上7折+額外85折碼【1212】
=========================================
哈囉 我是位在紐約的 Celine , 熱愛穿搭和生活, 希望透過我的影片和大家分享 我喜歡的穿搭購物, 美妝, 紐約生活 (lifestyle).
C琳教妳便宜買精品! 歡迎加入社團,每天有最新折扣推薦:http://goo.gl/Us38p8
=========================================
*未經授權 請!勿! 擅!自!轉!載!影!片!
Disclaimer: This video is NOT sponsored.
Some of the links above are affiliate links.
此影片非合作贊助影片。商品皆為我自己自行購入分享的心得。
PR公關品和合作 會特別註明。
以上連結部分為回饋金連結, 點選連結購物, 我會從網站品牌獲得少許的回饋金,但不會對你的購物有任何影響。若對回饋連結不認同的人,也可以自己搜尋商品購買喔。無論如何都謝謝你對我的頻道的支持。
uniqlo eu 在 UNIQLO Europe (uniqloeurope) - Profile | Pinterest 的推薦與評價
UNIQLO Europe | Welcome to #UniqloEurope where our clothes are simple yet universal, so people can freely combine them with their own unique styles, ... ... <看更多>
uniqlo eu 在 UNIQLO Europe - Home | Facebook 的推薦與評價
UNIQLO Europe. 14717 likes · 1704 talking about this · 80 were here. #UniqloEurope is redefining clothing, with a focus on quality and people like you.... ... <看更多>