親愛的家長們 終於公佈了!現正預先接受報名😊
👩🏻🦱ABCETA練習生恆常班🧑🏻🦱嚟啦嚟啦 (恆常班是保持練習💪Get Ready For
第二屆
ABCETA兒童及青少年男團女團練習生演藝訓練營)💎
地點:紅磡5000尺場地
*如港島區朋友可以選擇鰂魚涌
時間請個別再WhatsApp我們
紅磡時間表:
💎Age 12-17
Sat 7:30-8:30pm
💎Age 9-11
Sat 6:30-7:30pm
💎Age 6-8
Sat 5:30-6:30pm
💎Age 3-5 (BB Playgroup Gym)
Sat 4:30-5:30pm
🎬費用:$2500/student
1小時 共10堂
平均一星期一堂
👩🎓新人入學手續費$150
已包School TEE x 1件 +
手冊 x 1本
(迎新禮包💎🥰🎬👏)
表現優秀有機會參與幕前演出拍攝
及小音樂MV拍攝 🎬
感受小男團小女團練習生體驗
☎️WhatsApp booking:
6⃣️0⃣️3⃣️3⃣️ 9⃣️6⃣️1⃣️2⃣️
《ABC ETA練習生計劃》
由 #燃夢者國際演藝培訓學院 ABC Entertainment training Academy 推出 ,
由擁有14年舞台經驗豐富的著名 香港跳舞女團歌手 HotCha Winkie 為首席創辦人,內容豐富 全港首間開始! 正式推出練習生訓練營!
打造更多小男團小女團👩🏻🦱👩🏻🦱👩🏻🦱🧑🏻🦱🧑🏻🦱🧑🏻🦱👩🏻🦱👩🏻🦱👩🏻🦱🧑🏻🦱🧑🏻🦱🧑🏻🦱
年齡由3至17歲 分不同階段分級,主要鍛鍊體能,運動知識,音樂節奏知識,跳舞及武術知識, 表演藝術技巧, 專業舞台表演技巧,另外再設有唱歌及樂器配套, 老師團隊十分專業 ,十分全面的課程。由 Pre-Class到 Grade 8,建立小朋友團隊合作精神及提升各方面自信心, 一嚐男團女團體驗!每一次完成練習生計劃(注意非恆常班)後亦有小證書, 表現優秀的同學更有機會參與不同舞台演出及拍攝演出,
年青人! 燃點心中夢想吧!
一齊發揮團隊合作精神及建立自信心~
正面能量 加油!❤️🔥👩🎓💎
*ABCETA Training Program
Age 3-17
Include kids fitness, dance training skills, Dance basic techniques foundation, martial art training, professional performing skills,
Team power , Building Confidence
Like Blackpink, Like BTS ?😊
Instagram:💎@abc.eta
🏫@abcdreamlighter
ABC Entertainment Training Academy reserves the right of final decision 2021
同時也有200部Youtube影片,追蹤數超過3萬的網紅土方隼斗のビリヤードTV,也在其Youtube影片中提到,#ビリヤード #縛り #やってみた 今回は全ショットメカニカルブリッジだけで9ボールのマスワリできるか挑戦しました! マスワリは2つ! メカニカルブリッジを使えばどのように右手を使っても良い『フリースタイル』 メカニカルブリッジので1番スタンダードな撞き方しか使わない『スタンダードスタイル』 両方...
abc training 在 Hailiah媽媽爸爸Diary x 媽媽專欄 Facebook 的最佳解答
放暑假點都係要帶小朋友去放電
因為唔岀去放電,喺屋企唔係睇電視就打機
好彩今日上咗 Winkie Lai 黎美言 老師嘅
《ABC 練習生計劃》前期預備班 ❤️
如果大家仲記得兩年前我都上過老師嘅堂
大人都玩得好開心嫁,今日小朋友件班Tee係藍色好靚,着起好醒神呀同埋玩足兩個鐘,媽咪都放哂電啦😂!
Winkie老師就係擁有14年舞台經驗豐富嘅著名香港跳舞女團歌手 HotCha Winkie
佢創立咗燃夢者國際演藝培訓學院 ABC Entertainment training Academy 。
今日上堂嘅內容非常好玩,睇到媽咪好緊張🤣
從中鍛鍊到體能、大小肌肉同音樂節奏。
呢個課程係由年齡由3至17歲 分不同階段分級,主要鍛鍊體能,運動知識,音樂節奏知識,跳舞及武術知識, 表演藝術技巧, 另外再設有唱歌及樂器配套。
課程係由 Pre-Class到 Grade 8,建立小朋友團隊合作精神及提升各方面自信心, 每一次完成小課程後亦有小證書嫁,如果表現優秀嘅同學更有機會參與不同舞台及拍攝演出。
你哋有興趣都去玩吓啦
燃夢者國際演藝培訓學院
abc training 在 Bà Dì Nulo Facebook 的最佳貼文
Mentor #55 'Để làm biên tập viên truyền hình thì nên bắt đầu từ đâu?
Dì gửi contact của mentor Hảo
https://www.linkedin.com/in/phạm-hảo-b870b1168
https://www.facebook.com/yasaka.chikizio/
Post này là dì dành cho Hảo nên phần reply thắc mắc post này là của Hảo <3
.
Chào mọi người, mình là biên tập viên của Sao nhập ngũ 2020, mùa Nữ chiến binh. Thấy mọi người hay kêu các anh editor thì giờ đừng quên kêu cả chị editor nữa nhé 😆.
Trước khi vào nội dung chính, giới thiệu qua về mùa Sao nhập ngũ lần này, mình có tham gia đi sản xuất, hậu kỳ nội dung và làm vài tý đồ hoạ nhỏ. Và đây sẽ là bài viết kể về quá trình mình trở thành BTV truyền hình trong 4 năm sinh viên và 3 năm đi làm.
Một trong những lý do mình muốn viết bài này vì đối với mình đây là một ngành nghề vừa cực, vừa cạnh tranh, dễ gây hiểu sai hoặc không thể hiểu được nếu chỉ nhìn qua màn hình. Ngoài ra cũng có cả các vấn đề tiêu cực khó nói. Nó khiến nhiều người quyết định dừng lại để đến với lĩnh vực phù hợp hơn.
Mình hi vọng qua chia sẻ của mình, những bạn muốn theo con đường truyền hình có thêm vài góc nhìn tham khảo để đưa ra những lựa chọn tốt nhất trong hành trình học và làm của bản thân. Hay mơ mộng hơn, biết đâu bài viết này có thể mang đến cho mình thêm vài đồng nghiệp mới, như cái cách mình gặp gỡ anh Tổng đạo diễn Sao nhập ngũ cách đây 4 năm, khi còn là một sinh viên.
Mình học Truyền hình, Học viện Báo chí - Tuyên truyền. Khi quyết định thi Báo, bố mẹ mình rất lo vì “3 đời nhà tôi không học báo". Nhưng mình là đứa cứng đầu, mình vẫn quyết là sẽ học và theo nghề. Dù hiện tại mình phải thừa nhận, bố mẹ nói đúng. Đây là con đường vất vả. Nhưng lớn rồi, mình phải có trách nhiệm với quyết định của mình.
Và hành trình của mình có thể được gói gọn trong vài dòng dưới đây:
1. Học các công cụ dựng hình/thiết kế/văn phòng ngay năm nhất.
2. Đi làm những công việc part-time có yếu tố/tính chất liên quan đến truyền hình.
3. Đầu tư vào bài tập. Làm khó mình. Thà làm khó, sai, dở, điểm kém nhưng học được nhiều, còn hơn là làm dễ, an toàn, điểm cao mà học được ít.
4. Cố gắng kết nối với những nhà báo, nhà sản xuất, đạo diễn có tiếng để xin lời khuyên cho… bài tập của mình.
5. Đi thực tập ở Đài truyền hình.
6. Quản lý một team media 10 người và thất bại
7. Thất nghiệp, tìm kiếm các đơn vị sản xuất sản phẩm truyền hình, gửi cv dù họ có không tuyển.
8. Nhầm phòng, đổi phòng, tham gia xây dựng 2 format mới, đồng hành sản xuất 3 show, tiếp tục cố gắng và học hỏi để bớt những sai lầm.
Điều một - Học các công cụ dựng hình/thiết kế/văn phòng ngay năm nhất.
Mình vừa đủ đỗ chuyên ngành truyền hình với điểm năng khiếu báo chí thấp nhất lớp 4,5. Điều này khiến mình tự ti quá trời. Cảm giác chưa học mà đã bị dán nhãn không có năng khiếu. Chính vì vậy khi được bố tặng cho một chiếc laptop, ngay lập tức mình mang ra quán cài tất cả các phần mềm: word, excel, powerpoint, photoshop, illustrator, premiere, after effect, audition thậm chí cả auto card, cinema 4D, maya,... Tất cả chỉ vì nghiên cứu trên mạng thấy làm truyền hình hình như phải dùng phần mềm. Sau đó mình vừa học trên trường, vừa học các phần mềm trên youtube. Đợt đó chỉ đi từ trường về trọ nên rảnh, mình đã dành khá nhiều thời gian để clone y hệt các nội dung youtube dạy về bộ adobe, đến mấy phần mềm 3D thì thấy khó quá và hơi sai sai nên tạm dừng. Vào thời điểm đó, ColorMe (một trung tâm dạy thiết kế) mới mở và tuyển trợ giảng. Thấy bạn bè đi làm kiếm tiền, mình cũng muốn có tiền nên quyết định khăn gói CV để ứng tuyển.
Điều hai - Đi làm những công việc part-time có yếu tố/tính chất liên quan đến truyền hình.
ColorMe chính là nơi xây dựng cho mình một nền tảng thẩm mỹ, kỹ thuật vững chắc cũng như dạy mình thế nào là quy tắc, thế nào là đi làm. Dù chỉ học trên youtube nhưng mình vẫn được nhận vào ColorMe, có thể do thời điểm đó yêu cầu về trợ giảng không quá cao vì ColorMe vẫn còn rất mới. Sau một thời gian training, mình chính thức làm trợ giảng, và sau một thời gian trợ giảng, mình lên giảng viên. Dù ở thời điểm dừng lại ColorMe, mình cư xử rất trẻ con nhưng thực sự ColorMe đã cho mình những mối quan hệ chất lượng cùng với nhiều kiến thức về đồ hoạ.
Sau đó mình tiếp tục design part-time ở một xưởng nghệ thuật cho trẻ em - nơi mình được học thêm mỹ thuật và tư duy hình ảnh.
Làm video editor part time ở một trung tâm nghệ thuật và triển lãm - được học thêm về quay, dựng hình và đồ hoạ chuyển động. Tham gia vào một tổ chức xã hội về văn hoá truyền thống - học được về cách làm nội dung, làm truyền thông, tổ chức sự kiện, từ đó hình thành kỹ năng sắp xếp công việc, điều phối nhóm. Trở thành ctv làm animation của một công ty do tiền bối cùng trường mở - học được cách trở thành freelancer và nâng cao trình độ kỹ thuật của bản thân. Bắt đầu nhận những job ngoài nho nhỏ như thiết kế, dựng video, vẽ, animation.
Nghe những công việc này có vẻ nhiều nhưng với 4 năm, kèm với hoạt động xã hội và làm freelancer là song song nên... cũng không nhiều lắm. Đến khi gần ra trường mình mới thấy, ồ hoá ra các nhà tuyển dụng luôn đòi hỏi kinh nghiệm ở những người mới ra trường chính là đây.
Vậy sau những năm tháng đại học, mình có một trình độ kỹ thuật tương đối, biết ứng dụng thẩm mỹ cá nhân, biết cách làm nội dung, có kinh nghiệm với môi trường văn phòng, biết cách làm cv, phỏng vấn cũng như có thái độ và cư xử tốt hơn. Thứ duy nhất mình thiếu là kinh nghiệm làm truyền hình.
Điều ba, đầu tư vào bài tập. Làm khó mình. Thà làm khó, sai, dở, điểm kém nhưng học được nhiều, còn hơn là làm dễ, an toàn, điểm cao mà học được ít.
Lúc đó mình nghĩ, thiếu kinh nghiệm thì tự tạo kinh nghiệm, thiếu sản phẩm thì tự tạo sản phẩm. Và bài tập chính là lựa chọn duy nhất ở thời điểm đó. Vì mình cũng đi tìm quá trời việc truyền hình mà không tìm được part-time. Hồi đó bạn nào ctv cho các Đài là mình thấy phục lắm.
Quay lại chuyện học, khi học những môn về báo chí, mình luôn cố gắng lựa chọn những đề tài khó, một phần mình chiếu mới nghĩ là làm dễ, một phần mình muốn sẽ có những sản phẩm tử tế.
Sau rất nhiều bài lởm khởm, 4 năm trôi qua, mình cũng có vài bài ổn áp, có bài đạt giải báo chí sinh viên. Trong đó có phóng sự về self-harm mình làm liên tục suốt 2 tháng, mỗi ngày hành trình của mình là tìm kiếm nhân vật, tìm kiếm chuyên gia, thuyết phục nhân vật, thuyết phục chuyên gia. Đến nhà nhân vật, có người mở lòng, có người chửi bới, thoá mạ vì nghĩ rằng mình trục lợi trên nỗi đau của họ. Đứng trước cổng bệnh viện, tìm các nghiên cứu, lần mò thông tin, gửi mail, xin chuyên gia hỗ trợ. Nhiều bác sĩ từ chối. Do là sinh viên nên không có giấy giới thiệu hoặc do quy mô bài tập nhỏ, không đáng để họ mất thời gian. Cuối cùng cũng có 4-5 nhân vật tin tưởng với những câu chuyện đặc biệt và một chị chuyên gia siêu dễ thương. Phóng sự này sau 1 năm mình có mang đi thi, đây cũng là sản phẩm có giải duy nhất của mình.
Đó là làm cá nhân, nhưng làm nhóm lại khác. Mỗi người có một quan điểm, cách thức và mục tiêu học tập khác nhau. Sau vài lần luân chuyển thành viên, thậm chí có người rất hợp nhưng không thể làm cùng vì các bạn ý nghỉ học, đến 2 năm cuối, mình mới thực sự có một nhóm, dù mỗi đứa một cá tính và thế mạnh riêng nhưng đều mong muốn được làm những sản phẩm tử tế.
Và một trong những sản phẩm mình vô cùng biết ơn là 2 show truyền hình thực tế. Một cái trung bình tệ và một cái dở tệ. Vừa chán vừa tốn tiền. Nhưng 2 show này cho mình những kiến thức quý báu để làm nghề, mình sớm được tiếp cận với quy trình và hiểu hơn từng vai trò, công việc trong một ekip truyền hình: xây dựng format, tổ chức sản xuất, điều phối hiện trường, hậu kỳ 7 góc máy,... và còn cho mình cơ hội được gặp Tổng đạo diễn Sao nhập ngũ - người trở thành sếp của mình bây giờ.
Điều bốn, cố gắng kết nối với những nhà báo, nhà sản xuất, đạo diễn có tiếng để xin lời khuyên cho… bài tập của mình.
Mình cố gắng làm điều này từ năm nhất. Mình tìm facebook, liên hệ qua gmail để trình bày mình là sinh viên, hiện mình đang có bài tập về abc, mình rất mong muốn xyz,... Có người nhận lời, có người từ chối và có người không bao giờ phản hồi. Công nhận hồi đó mặt mình dày thật.
Vào thời điểm mình làm show truyền hình thực tế bài tập như nói ở trên, mình đã rất hoảng loạn, ngoài việc lên nội dung sao cho hấp dẫn thì còn là về việc máy quay như thế nào, thu âm ra sao, cách điều phối khi nhân vật vận động trong rừng, cách xử lý pin hết hay trời mưa, ăn uống các thứ,... Cả nhóm đã liên hệ rất nhiều người để hỏi kinh nghiệm. Và một người bạn đã móc nối qua móc nối qua móc nối cho nhóm đến với anh Tổng đạo diễn Sao nhập ngũ. Cả nhóm khăn gói lên công ty anh để xin lời khuyên. Dù hồi đó nghe ù ù cạc cạc nhưng cũng đủ để các cô lưu lại dạy cho khoá sau. (Giờ nhìn lại xấu hổ vì nó dở ói, chắc hồi đó làm như thế là có phá cách, dám làm).
Điều năm, đi thực tập ở Đài truyền hình.
Học truyền hình, mình dĩ nhiên đặt VTV là ước mơ. Đến kỳ thực tập 3 tháng, mình tìm đủ các loại mail trên mạng để liên hệ đến VTV7 xin thực tập. Sau khi nộp hồ sơ thành công thì đợi mãi không thấy producer nào nhận mình cả. Lúc đó mình tính, được ăn cả, ngã về không, cứ để hồ sơ ở đó, hết đợt đăng ký thì… tính sau. Chứ giờ cũng biết xin vào đâu nữa. Và may mắn, cái này đúng là liều ăn nhiều, MC Trần Ngọc thấy hồ sơ của mình không ai nhận, nên anh nhận. Lúc đó phải gọi là xúc động hết nước mắt.
Sau khi vào team anh Trần Ngọc, mình mới biết thế nào là sản xuất truyền hình thật sự. Anh dạy mình rất nhiều, cho mình rất nhiều. Anh chính là người tạo ra một cú ngoặt để mình chính thức bước vào làm truyền hình, giúp mình xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu và tìm được ngách trong ngành để theo: Show truyền hình. Lần đầu tiên tên được lên biên tập viên credit một chương trình sóng VTV nó khó tả lắm. Anh từng bảo với mình: Đài có thể không phải nơi em sẽ làm việc lâu dài nhưng chắc chắn là nơi em sẽ học được rất nhiều điều, cả về kiến thức chuyên môn và cuộc sống. Mình thực sự đã học rất nhiều và lời một điểm để ghi vào cv.
Điều sáu, quản lý một team media 10 người và thất bại
Mình đã có một đề nghị khi vừa ra trường mà đối với mình nó như một ngôi sao hy vọng. Trở thành project manager với một team sản xuất 10 thành viên. Nhưng sau 4 tháng, team tan rã, mình nhận được một bài học rất lớn về sản xuất, tổ chức sản xuất, quản lý và điều phối. Mình nhận ra bản thân có quá nhiều thiếu sót, mình chỉ may mắn biết trước vài thứ. Mình đã không thể hình dung được sức nóng và sự khổng lồ của ngôi sao kia cho đến khi đến gần nó. Mình còn quá trẻ để nghĩ rằng mình đủ giỏi. Mình phải học thêm.
Điều bảy, thất nghiệp, tìm kiếm các đơn vị sản xuất sản phẩm truyền hình, gửi cv dù họ có không tuyển.
Mình thất nghiệp nhiều tháng và đi tìm việc. Có những nơi gọi đến lại không phù hợp với mong muốn phát triển của mình, có những nơi lương quá thấp so với mặt bằng chung, có nhiều nơi bặt vô âm tín. Mình bắt đầu nghi ngờ vào khả năng của bản thân. Nhiều lúc mình nghĩ hay bỏ đi, tiền tiết kiệm sắp hết, bố mẹ đâu thể gửi tiền lên cho mình tìm việc được, mình có thể làm design hoặc truyền thông nội bộ thì sao? Tại thời điểm đó, mình khá mâu thuẫn, 1 phần vì sĩ diện không dám quay đầu, 1 phần vẫn còn rất mong muốn làm truyền hình. Rồi mình quyết định, mình sẽ gửi cv cho cả những đơn vị không có tin tuyển dụng. Một trong những nơi đó là Viettel Media. Và mình được gọi đi phỏng vấn.
Điều tám, nhầm phòng, đổi phòng, tham gia xây dựng 2 format mới, đồng hành sản xuất 3 show, tiếp tục cố gắng và học hỏi để bớt những sai lầm.
Mình được Viettel Media gọi phỏng vấn. Lần đầu tiên gặp dàn phỏng vấn 5 người hỏi 1, hơi hốt nhẹ nhưng vẫn pass, mở sang một hành trình mới.
Mình được sắp xếp là phóng viên, thử việc 2 tháng. Phóng viên từng là vị trí mình mơ ước khi còn là sinh viên, cho đến khi gặp anh Trần Ngọc. Mình chuyển hướng theo show. Sau 2 tháng thử việc, mình không biết chị phó phòng đánh giá như thế nào nhưng tự nhìn vào số lượng phóng sự được phát sóng so với các anh chị đồng nghiệp, mình rất xấu hổ. Mình bày tỏ mong muốn chuyển phòng. Chị đồng ý, dẫn mình đến gặp một anh đạo diễn. Anh đưa mình 2Tb file (~2048Gb) với khoảng 8 góc máy quay và bảo mình dựng test. Sau một tuần thức đêm thức hôm cả tự link file, lên nội dung, dựng hình, phỏng vấn, nhạc, mình được nhận, thử việc tiếp 2 tháng nữa.
Và đó là lúc mình gặp lại anh Tổng đạo diễn Sao nhập ngũ. Thậm chí sau từng đó năm, anh vẫn còn lưu số mình. Thề khoảnh khắc ấy tin vào định mệnh kinh khủng. Nhưng định mệnh này cũng hơi trắc trở và nhiều lì lợm phết.
Mình bắt đầu với công việc nghiên cứu và xây dựng format.
Sau 1 năm, cùng với sự giúp đỡ hỗ trợ cực kỳ nhiều của các anh chị trong phòng, mình có 2 format được duyệt và đồng thời tham gia sản xuất. Dù là những show không đủ tiếng vang để “nhớ mặt đặt tên" nhưng cũng đã cho mình rất nhiều kinh nghiệm. Ngoài ra thì mình cũng được tham gia biên tập một bộ sitcom ngắn. Mà mình không được học về làm phim nên làm cũng hơi ngáo.
Đối với những công việc chuyên môn, mình luôn nói: Em làm được. Mình sẵn sàng 2-3h sáng về nhà, bỏ nhiều thời gian hơn để theo kịp trình độ và tiến độ của ekip. Sau đợt đó, tự tin vào bản thân, mình thẳng thắn bày tỏ mong muốn được tham gia “Sao nhập ngũ", anh Tổng đạo diễn đồng ý. Lần đầu tiên bước vào một guồng quay lớn, mình mới thấy mình quá trẻ con và thiếu chuyên nghiệp. Thực sự rất biết ơn các anh chị trong ekip đã kiên nhẫn đồng hành cùng mình.
Dù vậy, là một người mới, mình thường được giao ít việc hơn đề phòng “toang" còn có người gánh. Mình muốn có được lòng tin từ mọi người. Mình đề nghị được làm giống các anh chị. Mình biết nghe rất nguy hiểm, đến mình bây giờ bảo đưa file Sao nhập ngũ cho người mới chắc mình lắc đầu nguầy nguậy. Nhưng anh Tổng đạo diễn đã mạo hiểm chấp nhận. Chấp nhận cả việc ở lại đến 1-2h sáng để dạy mình. Đến giờ nhiều khi thấy khán giả khen hay cười đoạn nào đó mình làm, mình vui Kinh Khủng Khiếp. Ba chữ K mới diễn tả được niềm vui đó.
Cuối cùng, mình không biết tương lai sẽ như thế nào
Thực ra mình vẫn là một người trẻ. Mình vẫn đang hoang mang ở thời điểm hiện tại. Mình đã có rất nhiều sai lầm mà chỉ biết khóc rồi uống thuốc giảm đau để cơ thể có thể tiếp tục khóc. Nhưng những điều mình kể trên, phần lớn là những điều tốt đẹp, vì mình tin năng lượng tích cực sẽ khuyến khích việc dám làm, dám thử. Nếu mình chỉ kể lể những điều tiêu cực, mình sợ chính bản thân cũng muốn quay đầu.
Khi viết những dòng này, mình vừa thấy may mắn, vừa tự hỏi: điều may mắn đó có phải do mình đã kiên trì hay không? Nếu mình dừng lại ở bất kỳ giai đoạn nào, có thể sẽ không có mình hiện tại. Ban đầu mình nghĩ một cách vô tình tất cả match với nhau, nhưng càng làm, mình càng cảm thấy hình như bản thân vẫn đang đi trên con đường đã chọn, đi càng sâu, càng nhiều ngã rẽ, và mình phải đưa ra quyết định. Không có đúng sai, chỉ có phù hợp nhất.
Cảm ơn mọi người rất nhiều vì đã đọc bài viết nhiều chữ này của mình.
abc training 在 土方隼斗のビリヤードTV Youtube 的最佳貼文
#ビリヤード
#縛り
#やってみた
今回は全ショットメカニカルブリッジだけで9ボールのマスワリできるか挑戦しました!
マスワリは2つ!
メカニカルブリッジを使えばどのように右手を使っても良い『フリースタイル』
メカニカルブリッジので1番スタンダードな撞き方しか使わない『スタンダードスタイル』
両方マスワリできたのか⁉︎
【下撞点しか使わないでマスワリやってみた】
https://youtu.be/aexNEF4CBuo
【上回転しか使わないでマスワリやってみた】
https://youtu.be/eoWeY6pbU8g
⇩『土方隼斗の遊びりやーど』(サブチャンネル)
https://m.youtube.com/channel/UC0vq1vQHRQmNmdAK6tAUJkA
高評価・チャンネル登録嬉しいです!
コメントは全て返信させて頂いています!
TwitterでYouTubeの情報やLiveの配信日など更新していますので合わせてご登録下さい。
お仕事依頼・コラボ動画・お問い合わせは、
birihahi_1989@yahoo.co.jp
までお願い致します。
スポンサー様も募集していますのでお気軽にご連絡ください。
⇩土方隼斗HP
http://hayato-hijikata.com/
⇩Twitter
https://twitter.com/hayatohijikata
⇩Facebook
https://m.facebook.com/hayato.hijikata.3
⇩Instagram
https://www.instagram.com/hijikatahyt/?
⇩Blog
https://ameblo.jp/hayato-hijikata/
★スポンサー企業様★
《Mezz cues》→http://mezzcue.com/jp/
《自遊空間》→https://jiqoo.jp/
《BIZEN TIP》→http://bizen.store
《JUST DO IT》→http://www.justdoit.co.jp/
《ココカラダ》→https://koko-karada.jp/
《ABC整体&CURE》→https://www.quattroheart.com/about.html
【Pool practice drill&Pool training】
My name is Hayato Hijikata.I'm a professional pool player.
abc training 在 土方隼斗のビリヤードTV Youtube 的最佳貼文
#ビリヤード
#練習
#解説
プロ数名で練習会を行いました!
その時に女子トッププロの平口プロと戦った試合映像を、
平口プロと解説しながらお届けします!
2人で楽しく真剣に解説しています。
この日はもう1試合対決していて、
その動画も近日UPするのでお楽しみです!
【撮影場所】ビリヤードバーインペリアル様
https://www.imperial.website
?平口結貴プロのYouTubeチャンネル
https://www.youtube.com/channel/UCFzXxnXQsgXXtoc7bEdwvlg
⇩『土方隼斗の遊びりやーど』(サブチャンネル)
https://m.youtube.com/channel/UC0vq1vQHRQmNmdAK6tAUJkA
高評価・チャンネル登録嬉しいです!
コメントは全て返信させて頂いています!
TwitterでYouTubeの情報やLiveの配信日など更新していますので合わせてご登録下さい。
お仕事依頼・コラボ動画・お問い合わせは、
birihahi_1989@yahoo.co.jp
までお願い致します。
スポンサー様も募集していますのでお気軽にご連絡ください。
⇩土方隼斗HP
http://hayato-hijikata.com/
⇩Twitter
https://twitter.com/hayatohijikata
⇩Facebook
https://m.facebook.com/hayato.hijikata.3
⇩Instagram
https://www.instagram.com/hijikatahyt/?
⇩Blog
https://ameblo.jp/hayato-hijikata/
★スポンサー企業様★
《Mezz cues》→http://mezzcue.com/jp/
《自遊空間》→https://jiqoo.jp/
《BIZEN TIP》→http://bizen.store
《JUST DO IT》→http://www.justdoit.co.jp/
《ココカラダ》→https://koko-karada.jp/
《ABC整体&CURE》→https://www.quattroheart.com/about.html
【Pool practice drill&Pool training】
My name is Hayato Hijikata.I'm a professional pool player.
abc training 在 土方隼斗のビリヤードTV Youtube 的最讚貼文
#ビリヤード
#Chinese8
#やってみた
中国で主流のビリヤード、
チャイニーズ8ボールテーブルで9ボールのマスワリチャレンジをしました!
このテーブルは穴が狭く普通のビリヤードテーブルと違い、
ポケットの入口が丸いのでかなり弾かれる激ムズのビリヤードテーブル…
中国では8ボール専用のこのテーブルで9ボールのマスワリはするもんではないです?
沼にハマった様子をご覧ください。
※お店を貸切で撮影を行いました。
ココカラダさんの社長様みてましたが、
かなり離れて見られていたのでマスクは着用せずプレーしています。
試合中や練習でも飲んでいる
ココカラダはこちらから?
https://koko-karada.jp/
目のぼやけなどを回復するサプリメントのルテインはこちら?
毎日飲んでいて本当に目に良いので飲んでみてください!
https://koko-karada.jp/seihinjoho/lutein.html
【撮影店舗】BREAK SHOT様
http://breakshot.info/index.html
⇩『土方隼斗の遊びりやーど』(サブチャンネル)
https://m.youtube.com/channel/UC0vq1vQHRQmNmdAK6tAUJkA
高評価・チャンネル登録嬉しいです!
コメントは全て返信させて頂いています!
TwitterでYouTubeの情報やLiveの配信日など更新していますので合わせてご登録下さい。
お仕事依頼・コラボ動画・お問い合わせは、
birihahi_1989@yahoo.co.jp
までお願い致します。
スポンサー様も募集していますのでお気軽にご連絡ください。
⇩土方隼斗HP
http://hayato-hijikata.com/
⇩Twitter
https://twitter.com/hayatohijikata
⇩Facebook
https://m.facebook.com/hayato.hijikata.3
⇩Instagram
https://www.instagram.com/hijikatahyt/?
⇩Blog
https://ameblo.jp/hayato-hijikata/
★スポンサー企業様★
《Mezz cues》→http://mezzcue.com/jp/
《自遊空間》→https://jiqoo.jp/
《BIZEN TIP》→http://bizen.store
《JUST DO IT》→http://www.justdoit.co.jp/
《ABC整体&CURE》→https://www.quattroheart.com/about.html
【Pool practice drill&Pool training】
My name is Hayato Hijikata.I'm a professional pool player.