STONE ISLAND – GIÁ TRỊ CỦA CHẤT LIỆU
Đúng vậy, cho bạn nào chưa biết thì CP Company (Thương hiệu mà có một thời nổi ở Việt Nam do cái mũ Goggle Cap hàng Taobao mà anh em mua ầm ầm ấy – mình cũng đã có bài viết về lịch sử của chiếc mũ này rồi, các bạn có thể tìm kiếm thêm) và sau này là Stone Island – đều chung một nguồn và nuôi dưỡng bởi người cha già mang tên Massimo Osti.
Như mình đã nói một trong những giá trị cốt lõi và bền bỉ nhất của thời trang chính là “Chất liệu”. Một cái quần, cái áo không thể mặc nhiều, không thể kéo dài tuổi thọ của nó để phục vụ cho con người nếu nó được làm từ một loại vải dễ mục, dễ vụn, dễ mất form. Một sản phẩm dù có thiết kế bản vẽ ngầu như thế nào, xịn như thế nào, phá cách như thế nào nhưng nếu chất liệu không đủ điều kiện để đáp ứng thì cũng không thể nào làm được như mong muốn. Mối tương quan giữa chất liệu – thiết kế - tuổi đời sản phẩm là vô cùng mật thiết. Và nếu sở hữu được cho mình một tiêu chuẩn, một giá trị về chất liệu thì các bạn sẽ nghĩ như thế nào về 01 thương hiệu thời trang? Đó là sự bền vững.
Quay trở lại về Stone Island:
Câu chuyện về cơ duyên của hai thương hiệu có thâm niên trong ngành may mặc, vải vóc nói riêng và thời trang nói chung cũng khá là hay ho. Chủ sở hữu (Owner) của Carlo Rivetti – một con nhà nòi chính công khi ông xuất thân từ một gia đình có truyền thống làm trong ngành công nghiệp quần áo. Cha truyền con nối, nhưng đến năm 1980 – nhận thức được xu hướng mới của thị trường, đòi hỏi những sản phẩm mang tính năng/ Function nhiều hơn và bản thân cũng đã quá chán ngán với formal wear. Carlo Rivetti hứng thú hơn với một chân trời mới và đầy thử thách: Sportwear. Ngay lập tức, ông và chị gái của mình đã lập ra Carlo Rivetti’s Sportwear Company.
Cái mà Carlo cần chính là những con người mới, những tầm nhìn mới, những ai có khả năng chia sẻ cho công ty của ông một sự sáng tạo, một sự ứng dụng tân tiến dựa trên nền tảng may mặc mà gia đình truyền thống để lại. Đó là cách mà Carlo đã phát hiện và mua lại CP Company. À – tình duyên mới bắt đầu từ đây – Massimo Osti, founder và là designer chính của CP Company – sau khi được mua lại bởi anh em nhà Carlo – đã không ngừng chia sẻ những kĩ thuật may mặc trong Sportwear.
Nhưng có 1 điều ông trăn trở rằng, ông đã tìm ra và hiểu được cách ứng dụng một chất liệu vải mới mang tên Tela Stella, một chất liệu dành cho các outerwear, heavy-weight với độ bóng dầu và thể hiện các màu sắc khác nhau khi làm nên thành phẩm. Dù rất muốn ứng dụng nó lên CP Company, nhưng không thể nào tìm cách phù hợp lên 1 CP Company đã đi vào guồng và gần như cố định giá trị thương hiệu lên đó.
Massimo Osti đã tâm sự điều này với Carlo – và dẫn tới quyết định thành lập một đứa con mới, phù hợp hơn niềm cảm hứng đến từ military và nautical và có thể ứng dụng dễ dàng chất vải Tela Stella – STONE ISLAND ra đời.
Đúng như tiêu chí ban đầu của mình – Osti đã thỏa sức ứng dụng và tìm tòi các chất vải mới để có thể ứng dụng lên Stone Island. Sự nghiên cứu không ngừng nghỉ về chất liệu và cách thực hiện chúng mà không một ai đương thời có thể nghĩ hay dám làm lên đồ mặc bán ra ngoài được. Với sự trợ giúp hùng hậu từ nhà Carlo, Osti đã nghĩ tới những chất liệu mà tới tận 2020 mình vẫn thấy thời đại lắm.
Đó là gì, đó là dệt phản ứng nhiệt, vải nylon nhiều lớp với bề mặt được cấu thành bởi hàng trăm hạt thủy tinh để có thể thay đổi màu sắc ở các góc độ khác nhau, earth-dyed, canvas xử lí qua quá trình ăn mòn của acid. Được lấy cảm hứng từ Military và Nautical – cùng với chất liệu được đầu tư, không khó để “Stoney” – Stone Island tiệm cận những vị khách hàng nam. Stone Island – Đảo đá nhanh chóng trở thành một trong những biểu tượng của sự nam tính và độc đáo. Tiếng lành đồn xa, các bản hợp tác với Nike – với Supreme, đã khiến Stone Island ngày càng vững chắc trên một khoảng trởi riêng của mình. Nhưng mình xin nhấn mạnh, đó là thành quả của việc nghiên cứu và làm những thứ độc, lạ cùng chất liệu đi kèm nhé.
Tài sản và giá trị cốt lõi của Stone Island – cũng là điều mà Massimo Osti luôn theo đuổi khi gầy dựng Đảo Đá cùng với nhà Carlo – đó là vải, đó là sự nghiên cứu, đó là hoàn thiện công nghệ và cách ứng dụng nó một cách tân tiến nhất. Trong kho lưu trữ toàn bộ các vải mà Stone Island đã nghiên cứu đã lên tới khoảng 7000 pieces với 40000 items đã release và chưa được công bố.
(Các công nghệ bao gồm Micro Reps, Nylon Metal, Tank Shield, Heat Reactive….)
Và nhắc tới Stone Island không thể không nhắc tới thứ đã làm nên giá trị của thương hiệu này. Đó là Removable Badge – một huy hiệu hình logo điện lực Việt Nam (Kidding) có thể tháo rời ra được, phá bỏ sự khuôn mẫu với lựa chọn in logo hay text tùy biến. Ai thích thì để mà không thích thì tháo ra (Mà đa phần là để, hihi). Có khá nhiều màu sắc của Stone Island badge nhưng chung quy được gom thành 3 loại chính sau đây:
Standard
– Badge tiêu chuẩn của Stone Island và phổ biến nhất là chiếc huy hiệu có màu xanh lá và la bàn/compass màu vàng ở chính giữa. Không thay đổi gì nhiều từ lúc thành lập thương hiệu từ năm 1982 tới giờ, đây là sự tôn vinh cho niềm cảm hứng lấy từ quân sự và sự khám phá đến từ người sáng lập Massimo Osti.
Ghost Piece
– có một số huy hiệu theo tone monochromatic (Đơn sắc) – với thiết kế tone màu hoàn toàn giống với màu của trang phục mà badge được đeo lên. Nhiều màu sắc khác nhau, badge được hình thành với ý tưởng về sự ngụy trang trong quân đội, cho phép người mặc tự do với quần áo mà không đặt nặng việc showoff- nhưng vẫn đảm bảo được bộ nhận diện thương hiệu không thể nhầm lẫn của Stone Island. Ghost Piece Badge thường thấy một dòng sub của Stone Island: Shadow Project, một đứa con giữa chuyên môn về vải tiên tiến cùng với tầm nhìn tương lai đến từ lão trọc Errolson Hugh của Arconym. (mà giờ tan rồi thì phải).
White Compass Badge
– Huy Hiệu Trắng. hay còn được gọi là Champagne Pieces (Vì màu sắc của nó). Nếu bạn sở hữu một sản phẩm nào của Stone Island mà đính kèm chiếc badge màu trắng này, nghĩa là bạn đang mang trên mình một sản phẩm thuộc “Special Edition” – một line sử dụng các loại vải mới hơn, cấu trúc sáng tạo hơn – và chỉ được sản xuất với số lượng ít và giá thành cao hơn rất nhiều. (Do sản xuất khó nên sản xuất ít thôi). Các celebs (Đặc biệt là Drake) sở hữu khá nhiều
Champagne Piece Badge từ Đảo đá này, chẳng thế mà tên IG là Champagnepapi. (Lmao)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
「heavy metal logo」的推薦目錄:
- 關於heavy metal logo 在 Facebook 的最佳解答
- 關於heavy metal logo 在 DJ Mykal a.k.a.林哲儀 Facebook 的精選貼文
- 關於heavy metal logo 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
- 關於heavy metal logo 在 250 Best Metal Band Logos ideas - Pinterest 的評價
- 關於heavy metal logo 在 QUICK & EASY Heavy Metal Logo Tutorial For Your Clothing ... 的評價
- 關於heavy metal logo 在 MetalVis Tool | Illegible Semantics 的評價
- 關於heavy metal logo 在 Heavy metal logos for classical... - Liquid Architecture 的評價
- 關於heavy metal logo 在 Ruin Your Vision With The Only The Best Illegible Black Metal ... 的評價
heavy metal logo 在 DJ Mykal a.k.a.林哲儀 Facebook 的精選貼文
對於小時候是個Metal Kid的我來說,至今依然對於英國High Street品牌KTZ的2013 S/S季度情有獨鍾,因為那季在設計上大量運用了翻玩許多經典Heavy Metal樂團Logo的元素。
所以趁著這兩天氣溫轉涼,再把這件自己鍾愛的KTZ外套翻出來穿一下。
🎵 喜歡音樂相關單品的 #MYKAL穿搭日常 👕
除了外套之外,另一重點是頭上的Owsla x Long Clothing聯名毛帽。
.
.
其他穿搭單品:
眼鏡: KlassiC
TEE: Julius
褲: IZZUE COLLECTION
襪: Nozzlequiz
鞋: MUSIUM DIV
heavy metal logo 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
STONE ISLAND – Người em trai của CP. Company.
Đúng vậy, cho bạn nào chưa biết thì CP Company (Thương hiệu mà có một thời nổi ở Việt Nam do cái mũ Goggle Cap hàng Taobao mà anh em mua ầm ầm ấy – mình cũng đã có bài viết về lịch sử của chiếc mũ này rồi, các bạn có thể tìm kiếm thêm) và sau này là Stone Island – đều chung một nguồn và nuôi dưỡng bởi người cha già mang tên Massimo Osti.
Câu chuyện về cơ duyên của hai thương hiệu có thâm niên trong ngành may mặc, vải vóc nói riêng và thời trang nói chung cũng khá là hay ho. Chủ sở hữu (Owner) của Carlo Rivetti – một con nhà nòi chính công khi ông xuất thân từ một gia đình có truyền thống làm trong ngành công nghiệp quần áo. Cha truyền con nối, nhưng đến năm 1980 – nhận thức được xu hướng mới của thị trường, đòi hỏi những sản phẩm mang tính năng/ Function nhiều hơn và bản thân cũng đã quá chán ngán với formal wear. Carlo Rivetti hứng thú hơn với một chân trời mới và đầy thử thách: Sportwear. Ngay lập tức, ông và chị gái của mình đã lập ra Carlo Rivetti’s Sportwear Company.
Cái mà Carlo cần chính là những con người mới, những tầm nhìn mới, những ai có khả năng chia sẻ cho công ty của ông một sự sáng tạo, một sự ứng dụng tân tiến dựa trên nền tảng may mặc mà gia đình truyền thống để lại. Đó là cách mà Carlo đã phát hiện và mua lại CP Company. À – tình duyên mới bắt đầu từ đây – Massimo Osti, founder và là designer chính của CP Company – sau khi được mua lại bởi anh em nhà Carlo – đã không ngừng chia sẻ những kĩ thuật may mặc trong Sportwear.
Nhưng có 1 điều ông trăn trở rằng, ông đã tìm ra và hiểu được cách ứng dụng một chất liệu vải mới mang tên Tela Stella, một chất liệu dành cho các outerwear, heavy-weight với độ bóng dầu và thể hiện các màu sắc khác nhau khi làm nên thành phẩm. Dù rất muốn ứng dụng nó lên CP Company, nhưng không thể nào tìm cách phù hợp lên 1 CP Company đã đi vào guồng và gần như cố định giá trị thương hiệu lên đó. Massimo Osti đã tâm sự điều này với Carlo – và dẫn tới quyết định thành lập một đứa con mới, phù hợp hơn niềm cảm hứng đến từ military và nautical và có thể ứng dụng dễ dàng chất vải Tela Stella – STONE ISLAND ra đời.
Đúng như tiêu chí ban đầu của mình – Osti đã thỏa sức ứng dụng và tìm tòi các chất vải mới để có thể ứng dụng lên Stone Island. Sự nghiên cứu không ngừng nghỉ về chất liệu và cách thực hiện chúng mà không một ai đương thời có thể nghĩ hay dám làm lên đồ mặc bán ra ngoài được. Với sự trợ giúp hùng hậu từ nhà Carlo, Osti đã nghĩ tới những chất liệu mà tới tận 2020 mình vẫn thấy thời đại lắm.
Đó là gì, đó là dệt phản ứng nhiệt, vải nylon nhiều lớp với bề mặt được cấu thành bởi hàng trăm hạt thủy tinh để có thể thay đổi màu sắc ở các góc độ khác nhau, earth-dyed, canvas xử lí qua quá trình ăn mòn của acid. Được lấy cảm hứng từ Military và Nautical – cùng với chất liệu được đầu tư, không khó để “Stoney” – Stone Island tiệm cận những vị khách hàng nam. Stone Island – Đảo đá nhanh chóng trở thành một trong những biểu tượng của sự nam tính và độc đáo. Tiếng lành đồn xa, các bản hợp tác với Nike – với Supreme, đã khiến Stone Island ngày càng vững chắc trên một khoảng trởi riêng của mình. Nhưng mình xin nhấn mạnh, đó là thành quả của việc nghiên cứu và làm những thứ độc, lạ cùng chất liệu đi kèm nhé.
Tài sản và giá trị cốt lõi của Stone Island – cũng là điều mà Massimo Osti luôn theo đuổi khi gầy dựng Đảo Đá cùng với nhà Carlo – đó là vải, đó là sự nghiên cứu, đó là hoàn thiện công nghệ và cách ứng dụng nó một cách tân tiến nhất. Trong kho lưu trữ toàn bộ các vải mà Stone Island đã nghiên cứu đã lên tới khoảng 7000 pieces với 40000 items đã release và chưa được công bố.
(Các công nghệ bao gồm Micro Reps, Nylon Metal, Tank Shield, Heat Reactive….)
Và nhắc tới Stone Island không thể không nhắc tới thứ đã làm nên giá trị của thương hiệu này. Đó là Removable Badge – một huy hiệu hình logo điện lực Việt Nam (Kidding) có thể tháo rời ra được, phá bỏ sự khuôn mẫu với lựa chọn in logo hay text tùy biến. Ai thích thì để mà không thích thì tháo ra (Mà đa phần là để, hihi). Có khá nhiều màu sắc của Stone Island badge nhưng chung quy được gom thành 3 loại chính sau đây:
Standard
– Badge tiêu chuẩn của Stone Island và phổ biến nhất là chiếc huy hiệu có màu xanh lá và la bàn/compass màu vàng ở chính giữa. Không thay đổi gì nhiều từ lúc thành lập thương hiệu từ năm 1982 tới giờ, đây là sự tôn vinh cho niềm cảm hứng lấy từ quân sự và sự khám phá đến từ người sáng lập Massimo Osti.
Ghost Piece
– có một số huy hiệu theo tone monochromatic (Đơn sắc) – với thiết kế tone màu hoàn toàn giống với màu của trang phục mà badge được đeo lên. Nhiều màu sắc khác nhau, badge được hình thành với ý tưởng về sự ngụy trang trong quân đội, cho phép người mặc tự do với quần áo mà không đặt nặng việc showoff- nhưng vẫn đảm bảo được bộ nhận diện thương hiệu không thể nhầm lẫn của Stone Island. Ghost Piece Badge thường thấy một dòng sub của Stone Island: Shadow Project, một đứa con giữa chuyên môn về vải tiên tiến cùng với tầm nhìn tương lai đến từ lão trọc Errolson Hugh của Arconym. (mà giờ tan rồi thì phải).
White Compass Badge
– Huy Hiệu Trắng. hay còn được gọi là Champagne Pieces (Vì màu sắc của nó). Nếu bạn sở hữu một sản phẩm nào của Stone Island mà đính kèm chiếc badge màu trắng này, nghĩa là bạn đang mang trên mình một sản phẩm thuộc “Special Edition” – một line sử dụng các loại vải mới hơn, cấu trúc sáng tạo hơn – và chỉ được sản xuất với số lượng ít và giá thành cao hơn rất nhiều. (Do sản xuất khó nên sản xuất ít thôi). Các celebs (Đặc biệt là Drake) sở hữu khá nhiều Champagne Piece Badge từ Đảo đá này, chẳng thế mà tên IG là Champagnepapi =)).
heavy metal logo 在 QUICK & EASY Heavy Metal Logo Tutorial For Your Clothing ... 的推薦與評價
Click the link to get unlimited downloads of stock photos, 3D assets, royalty-free stock videos, graphics & more with Envato Elements:▻ ... ... <看更多>
heavy metal logo 在 MetalVis Tool | Illegible Semantics 的推薦與評價
what is Darkthrone's logo doing there? Darkthrone only ever put out one Death Metal album, and it wasn't even that great. (Hell, even the members of the band ... ... <看更多>
heavy metal logo 在 250 Best Metal Band Logos ideas - Pinterest 的推薦與評價
See more ideas about metal band logos, band logos, metal bands. ... Twisted Sister Rock And Roll Bands, Heavy Metal, Hm Logo, Sister Band. ... <看更多>