Có rất nhiều người share về thông tin về về việc các tập đoàn kinh tế bắt đầu rút các đơn hàng ra khỏi Việt Nam thông qua một bản tin của đài CNBC. Dịch bệnh diễn ra ảnh hưởng sâu tới nền kinh tế Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung. Trong khi các bạn đang bận coi drama tình ái, scandal tiền bạc thì mình đã viết hai bài phân tích ở tầm tháng trước rồi.
Link cho ai chưa đọc:
https://www.facebook.com/memetragedy/posts/362808271879323 (Vào ngày 23/07)
https://www.facebook.com/memetragedy/posts/380510953442388 (Vào ngày 17/08)
Đây không phải là lúc nước đến chân mới nhảy hoặc trở nên quá tiêu cực vì diễn biến này có thể dễ dàng đoán dựa vào tình hình kiểm soát dịch và các phương pháp phòng chống. Quan trọng là các bạn có theo dõi và đọc tin hay không mà thôi. Xin được nói thêm về mảng sản xuất thời trang mà mình biết nhé – tụi MNCs (Multinational companies) sẽ có hai trường hợp.
Một là đặt các đơn hàng gia công thông qua third-party company sử dụng offshore/outsourcing tối đa hóa sản xuất và lợi nhuận tại Việt Nam.
Hai là có các xưởng sản xuất trực tiếp gia công tại Việt Nam. Điển hình thì có thể nói Samsung, Intel.
Giờ các kênh truyền thông minh mới đưa tin trên diện rộng chứ các tin tức về việc thiếu hụt sản phẩm gia công nó đã bắt đầu từ sau 30/4 – 1/5 1 tháng rồi. Nhưng lúc đó thế giới còn đang xem chúng ta chống dịch thế nào và tình hình diễn ra ra sao. Giải pháp có chưa? Chắc chắn là có vì có 1 luận điểm là “Không bao giờ bỏ trứng trong cùng 1 giỏ” nên các tập đoàn quốc tế luôn có các phương án sản xuất dàn trải trên toàn thế giới, chỉ là nơi nào nhiều – nơi nào ít mà thôi.
Tại sao giờ tụi hắn lại làm ầm lên?
Để gây áp lực cho chính phủ Việt Nam thực hiện các chính sách để bảo trợ việc duy trì và hỗ trợ các dây chuyền sản xuất cung ứng để có thể ra các đơn hàng trong thời gian sớm nhất có thể. Bên cạnh đó, đứng sau các tập đoàn quốc tế là các thế lực chính trị - các bạn nghĩ như thế nào để một công ty sản xuất có thể tiến hành hoạt động trong thời gian dịch bệnh này. Đó là phải đảm bảo việc vaccine 2 liều và vành đai của chúng đủ phủ để tạo thành pháo đài chống dịch trong các khu công nghiệp lớn. Việt Nam có đủ Vaccine không? Xin thưa là không. Việt Nam có sản xuất được vaccine hay không? Nanocovax chưa được cấp phép để tiến hành hoạt động. Vậy áp lực từ song bên sẽ thúc đẩy cho các hợp đồng vaccine cũng như các ngón đòn chính trị về việc đảm bảo nền kinh tế.
Nên nhớ, Phó tổng thống Mỹ - bà Kamala Harris vào cuối tháng 8 vừa qua chắc hẳn đã nói về vấn đề này rồi. Còn các nguyên thủ bàn cái gì, ra chính sách ra sao thì có họ mới biết – chúng ta làm sao mà biết được. Nhưng chỉ biết rằng việc đầu tư hơn 1.2 tỷ dollars vào xây Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội minh chứng là Mĩ vẫn khá mặn mà với thị trường Việt Nam vì tiềm năng kinh tế và những chiến lược lâu dài sau này. Dịch bệnh chỉ là bước cản cần phải giải quyết hiện tại.
Chỉ riêng với Nike thì công ty này vẫn đảm bảo được lượng hàng ở một số lượng nào đó cho dịp Giáng sinh, năm mới 2022 vì ngoài Việt Nam còn rất nhiều các dây chuyền khác. Nike cũng không có xưởng trực tiếp tại Việt Nam mà thông qua các bên thứ ba cho nên việc rút đơn hàng để đảm bảo là không kịp cho giai đoạn cuối năm. Theo mình nghĩ là theo số lượng mà xưởng có thể sản xuất được. Còn các tập đoàn đã đầu tư hàng tỷ đô vào Việt Nam đâu phải muốn rút là rút đâu – nếu có rút thì quy trình cũng phải kéo dài 1-2 năm. Dây chuyền, công nghệ cả đống ở đó. Đây chỉ là chiêu “Rung cây dọa khỉ” của các tập đoàn kinh tế lớn với chính phủ Việt Nam hiện tại.
Mà mình cũng nói thêm thế này, đã là kinh doanh thì thương trường là chiến trường. MNCs có rút là chỉ để dọa chứ Việt Nam mà trở nên ổn định lại sau khi phủ vaccine vừa đủ và các chính sách “Hợp lí” được tung ra thì với độ hấp dẫn, giá cả nhân công rẻ, thuế không quá cao thì kiểu gì tụi hắn chẳng mò lại. Quay qua quẩn lại vẫn là tiền thôi.
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過83萬的網紅serpentza,也在其Youtube影片中提到,It's a serious question! A lot has changed in the Chinese Automotive industry since I bought my Chinese car 8 years ago, come and find out if Chinese ...
multinational company 在 Focus Taiwan Facebook 的最佳貼文
A newly established nacelle assembly facility operated by #SiemensGamesa has officially started production in Taichung, its first plant outside Europe, the multinational wind engineering company announced Tuesday.
https://focustaiwan.tw/business/202108030020
multinational company 在 工商時報 Facebook 的精選貼文
【英文學習】
外商公司的英文怎麼說?說到外商公司與本土企業,你的腦海中會浮現什麼畫面呢?除了公司規模外,兩者之間最大的差異在哪裡?…
➡️SEO、KPI 行銷人必須知道的7個英文片語
https://ctee.com.tw/bookstore/learning/468371.html
▌工商書房:bit.ly/2XZGHJm
#英文學習 #工商書房
multinational company 在 serpentza Youtube 的最佳解答
It's a serious question! A lot has changed in the Chinese Automotive industry since I bought my Chinese car 8 years ago, come and find out if Chinese cars can now stand up to their international competition.
The automotive industry in China has been the largest in the world measured by automobile unit production since 2008. Since 2009, annual production of automobiles in China exceeds that of the European Union or that of the United States and Japan combined.
The traditional "Big Four" domestic car manufacturers are SAIC Motor, Dongfeng, FAW and Chang’an. Other Chinese car manufacturers are Beijing Automotive Group, Brilliance Automotive, BYD, Chery, Geely, Jianghuai (JAC), Great Wall, and Guangzhou Automobile Group. In addition, several multinational manufacturers have partnerships with domestic manufacturers.
While most of the cars manufactured in China are sold within China, exports reached 814,300 units in 2011. China's home market provides its automakers a solid base and Chinese economic planners hope to build globally competitive auto companies that will become more and more attractive and reliable over the years.
China's automobile industry had mainly Soviet origins (plants and licensed auto design were founded in the 1950s, with the help of the USSR) and had small volumes for the first 30 years of the republic, not exceeding 100–200 thousands per year. Since the early 1990s, it has developed rapidly. China's annual automobile production capacity first exceeded one million in 1992. By 2000, China was producing over two million vehicles. After China's entry into the World Trade Organization (WTO) in 2001, the development of the automobile market accelerated further. Between 2002 and 2007, China's national automobile market grew by an average 21 percent, or one million vehicles year-on-year. In 2009, China produced 13.79 million automobiles, of which 8 million were passenger cars and 3.41 million were commercial vehicles and surpassed the United States as the world's largest automobile producer by volume. In 2010, both sales and production topped 18 million units, with 13.76 million passenger cars delivered, in each case the largest by any nation in history. In 2014, total vehicle production in China reached 23.720 million, accounting for 26% of global automotive production.
The number of registered cars, buses, vans, and trucks on the road in China reached 62 million in 2009, and is expected to exceed 200 million by 2020. The consultancy McKinsey & Company estimates that China's car market will grow tenfold between 2005 and 2030.
The main industry group for the Chinese automotive industry is the China Association of Automobile Manufacturers (中国汽车工业协会).
multinational company 在 Dan Lok Youtube 的精選貼文
★☆★BONUS FOR A LIMITED TIME★☆★
You can download Dan Lok's best-selling book F.U. Money for FREE: http://rebelbillionaire.danlok.link
★☆★ SUBSCRIBE TO DAN'S YOUTUBE CHANNEL NOW ★☆★
https://www.youtube.com/user/vanentrepreneurgroup?sub_confirmation=1
Richard Branson is an entrepreneur and businessman, who founded the Virgin group of more than 400 companies. The Virgin group grew from a small record shop he founded in 1972, to become a major multinational company including interests in transport, media, and entertainment. Richard Branson is also a flamboyant character and has taken part in a number of gruelling adventure challenges, such as sailing across the Atlantic and taking part in round the world hot air balloon journeys.
Since founding his record label in the 1970s, he's launched more than 400 businesses with the Virgin Group, exploring pretty much every industry you could imagine: airlines, hotels, mobile-phone companies, banks, and even space tourism.
With an estimated net worth of $5 billion, he's one of the wealthiest people in the world.
From parties with models to daredevil world-record attempts, this British businessman always takes it to the next level.
Keywords: billionaire, richard branson, virgin brand, rebel billionaire, success secrets, entrepreneurs
multinational company 在 Multinational Corporation (MNC) - Overview, Characteristics ... 的相關結果
A multinational corporation (MNC) is a company that operates in its home country, as well as in other countries around the world. · It isn't enough to call a ... ... <看更多>
multinational company 在 multinational corporation | business | Britannica 的相關結果
multinational corporation (MNC), any corporation that is registered and operates in more than one country at a time. Generally the corporation has its ... ... <看更多>
multinational company 在 跨國公司- 維基百科,自由的百科全書 的相關結果
跨國公司、多國公司(英語:Multinational Corporation,MNC),經常被稱為跨國企業(英語:Multinational Enterprise,MNE),是在世界多國有營運,且規模龐大的股份 ... ... <看更多>