#Repost @imagazine.tv
• • • • • •
Y3NOLOGY ® PRESENTS: I-MAGAZINE FASHION FACE AWARDS 2020 - ASIAN FEMALE
Thank you all the judges. 🙏🏻
Key judges including John. H Lee @johnhleefilms Film Director & screenwriter; Yen Cheung, Founder of I-MAGAZINE; Samuli.K, Award-Winning High Fashion Photographer ; Stefania Lonetti, Film & Art Director
#Y3NOLOGY #IMAGAZINE #Fashionfaceawards2020 #FFA2020
Win A Free Vegan Lipstick:
Follow @y3nology_uk @imagazine.tv + Like this post + Tag 3 friends in comment, we will giveaway “
Y3NOLOGY ® FASHION FACE AWARDS JUDGE’S LIPSTICK FEAT. ECO-FRIENDLY LEATHER DUSTBAG “ to 101 winners.
*We will DM winners by end of Feb
Y3NOLOGY ® 페션 패이스 어워즈 심사위원의 비건 립스틱을 무료로 받아보세요.
1. @imagazine.tv @yenology_uk 인스타그램을 팔로우 한다.
2. 포스트에 좋아요를 누른 후,친구 3명을 태그한다.
SNS전세계에서 총 404명의 당첨자를 발표할 예정이며 당첨자는US$28달러 상당의 립스틱과 친환경 가죽 더스트가방을 받아보실수 있습니다. 많은 참여 부탁드립니다.
More Results: https://www.i-magazine.tv/pages/I-MAGAZINE-Fashion-Face-Award-Year-2019-2020
I-MAGAZINE moves into the fifth year of fashion face awards, we continued in partnership with Adobe behance's featured artists and invited film directors together selecting our best fashion faces in six categories with using Adobe's intelligent facial recognition software to support the analysing of facial features. With over 30 countries and 350 professional photographers, designers, makeup artists, stylists, editors and I-MAGAZINE in-house team in United Kingdom, HKSAR, China & South Korea, we have voted for the top faces from over 10,000 photos and videos published in 2019 and 2020. I-M team and our judges were considering the overall criteria including distinctive characters, unique facial expressions, the ability of story-telling, potential & versatility of carrying different styles and the facial analysis from adobe certified experts for
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「photographers in korea」的推薦目錄:
- 關於photographers in korea 在 ใหม่ ดาวิก้า โฮร์เน่ (Davika Hoorne Fanclub) Facebook 的最佳貼文
- 關於photographers in korea 在 Daoonclouds Facebook 的最讚貼文
- 關於photographers in korea 在 VOP Facebook 的最佳解答
- 關於photographers in korea 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
- 關於photographers in korea 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於photographers in korea 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
photographers in korea 在 Daoonclouds Facebook 的最讚貼文
NHIẾP ẢNH GIA ZHONG LIN - TAY CHƠI MÀU SẮC CỦA LÀNG NHIẾP ẢNH THỜI TRANG
Zhong Lin (鍾靈) là một nữ nhiếp ảnh gia người Đài Loan và từng có khoảng thời gian lớn lên tại Malaysia. Không được đào tạo bởi trường lớp chính thống, tất cả những gì Zhong Lin đạt được là nhờ vào khả năng tự học và năng khiếu thiên bẩm. Cô bắt đầu sự nghiệp của mình từ những thể nghiệm với ảnh phim, từ sự ám ảnh đối với những tấm phim âm bản đen trắng. Các tác phẩm của Zhong Lin thu hút người xem ngay từ cái nhìn đầu tiên bởi những bảng màu hấp dẫn, ấn tượng và một phong cách khác thường, đôi khi mang lại cảm giác kì dị. Phong cách đặc biệt của Zhong Lin đã thu hút được sự chú ý của Vogue China và Harper’s Bazaar China. Kể từ đó sự nghiệp của Zhong Lin rẽ sang một trang mới, cô đã thổi một làn gió mới vào làng nhiếp ảnh thời trang và từng được mời chụp cho những tờ tạp chí danh tiếng khắp thế giới như Vogue Anh, Vanity Fair, Nylon China và W Korea. Những khi không có lịch chụp hình campaign hay fashion editorials, Zhong Lin có thói quen đi du lịch khắp nơi để khám phá phong tục tập quán, phong cách sống của con người ở các vùng đất khác nhau và ghi lại những khoảnh khắc nhỏ nhặt của đời sống thường nhật.
Zhong Lin không có website riêng như nhiều photographer nổi tiếng khác. Thay vào đó, cô hoạt động rất tích cực trên nền tảng Instagram và đó cũng là nền tảng duy nhất cô sử dụng để chia sẻ các sản phẩm hình ảnh do mình thực hiện.
CUỘC CHƠI VỚI MÀU SẮC
Khả năng “chơi” màu là một thế mạnh đặc biệt của Zhong Lin, nó là một yếu tố quan trọng giúp cô tạo được dấu ấn đặc biệt trong làng nhiếp ảnh thời trang. Người ta dễ dàng nhận thấy những gam màu mạnh và nổi bật như đỏ, cam hay xanh blue là motif thường xuyên xuất hiện trong những bức ảnh của Zhong Lin, chúng thường được đặt cạnh nhau trong cùng một khung hình. Zhong Lin cũng tự nhận xét bản thân là một người vô cùng nhạy cảm với màu sắc, đặc biệt là ba gam màu này. Trong số những tác phẩm trong thời gian gần đây thì tông xanh green cũng bắt đầu xuất hiện với tần suất khá nhiều, có thể đó là một thể nghiệm màu sắc mới mà cô đang hướng đến. Tuy nhiên nếu phải tìm ra một màu sắc yêu thích nhất của Zhong Lin thì đó chắc chắn là gam màu đỏ - gam màu đặc trưng của văn hoá Trung Hoa, nền văn hoá có ảnh hưởng nhiều nhất đến cô. Lin sẽ sử dụng màu đỏ áp đảo trong một khung hình khi muốn gây ấn tượng mạnh với người xem.
Khả năng chơi màu tinh tế nhưng đầy sức mạnh này có lẽ còn được bắt nguồn từ niềm đam mê bất tận dành cho điện ảnh mà cô từng chia sẻ (cha của Lin là một người yêu điện ảnh cuồng nhiệt, ông thường dẫn Lin đến rạp chiếu bóng từ khi cô còn nhỏ, quãng thời gian đó đã nuôi dưỡng gu thẩm mỹ và nghệ thuật của Lin). Cách mà Zhong Lin ghi lại từng khung hình đầy tính gợi cảm nhắc người ta nhớ về những tác phẩm bậc thầy của làng điện ảnh, như In the mood for love và Fallen Angels của Vương Gia Vệ, và cả Pulp Fiction của Quentin Tarantino.
Zhong Lin không thích lạm dụng Photoshop cho việc chỉnh sửa các chi tiết và che giấu các khuyết điểm để tạo nên sự hoàn hảo. Quan điểm của Lin là mỗi người có một quan niệm khác nhau về sự hoàn hảo trong địa hạt sáng tạo, cho nên cô sẽ không để bản thân mình chìm đắm trong việc làm thế nào để hoàn hảo. Nhưng cô thích thử nghiệm với màu sắc để tạo ra những hiệu ứng và kết quả khác nhau. Thử nghiệm màu sắc là công đoạn tốn nhiều thời gian của Lin nhất ở khâu hậu kì (thực ra cô thích quá trình brainstorming ý tưởng và quá trình chụp hình hơn).
Zhong Lin nói, đến tận bây giờ cô vẫn không rõ phong cách của mình chính xác là gì, cô chỉ biết rằng cô có niềm yêu thích đặc biệt với các sắc độ của màu sắc, và điều đó có lẽ chính là thứ khiến cô trở nên khác biệt so với vô vàn nhiếp ảnh gia khác.
CẢM GIÁC SIÊU THỰC TRONG ẢNH CỦA ZHONG LIN CHỊU ẢNH HƯỞNG TỪ ĐÂU?
Những tác phẩm thể hiện một góc nhìn khác biệt và một gu thẩm mỹ đầy tính khiêu khích của Zhong Lin gắn liền với những yếu tố của thiên nhiên và chủ nghĩa siêu thực – những bông hoa mọc ra từ gương mặt của người mẫu, những cơ thể chìm trong nước, những tạo hình cường điệu, những cảm xúc kì lạ. Đó là vùng đất của óc tưởng tượng và là nơi mà người ta khó có thể miêu tả hay gọi tên chính xác một điều gì. Chỉ biết rằng nó có một khả năng khơi gợi vô cùng đáng nể. Zhong Lin xây dựng nên một thế giới diễn tả tiềm thức, diễn tả những điều không tồn tại trong thế giới thực thông qua nhiếp ảnh.
Một điều khá bất ngờ là cảm giác siêu thực trong ảnh của Zhong Lin không chịu ảnh hưởng nhiều từ các tác phẩm hội hoạ. Sự hình thành của thế giới này có liên hệ khá chặt chẽ đến việc thuở nhỏ Zhong Lin đã đọc và xem rất nhiều manga và anime. Chúng đã góp phần quan trọng và chính yếu trong việc định hình phương thức tư duy trong sáng tạo nghệ thuật và cả gu thẩm mỹ của Zhong Lin. Đối với cô, manga và anime cũng là những loại hình nghệ thuật và điều cô thấy thích thú ở hai thể loại này là chúng không tuân theo bất kỳ logic nào hay bị giới hạn bởi bất cứ điều gì. Bất kì điều gì cũng có thể xảy ra trong manga và anime, chúng biến tất cả những điều kì diệu trở thành hiện thực.
Một yếu tố khác có ảnh hưởng mạnh đến phong cách của Zhong Lin đó là Kinh Kịch – bộ môn nghệ thuật truyền thống của Trung Quốc mà Lin rất yêu thích. Đôi khi các người mẫu sẽ được make up theo kiểu phủ phấn và tô màu rất đậm và họ sẽ pose theo hơi hướng kịch tính. Kinh Kịch là một thứ gì đó rất có sức mê hoặc và chú trọng đến từng tiểu tiết. Lin theo đuổi một cách tiếp cận tương tự như vậy trong nhiếp ảnh của cô: cô muốn mọi khía cạnh trong ảnh của mình phải được làm một cách tỉ mỉ và chỉn chu nhất.
Zhong Lin lớn lên tại Malaysia, nên đất nước này cũng có ảnh hưởng khá lớn đến các sáng tác của cô. Đó là một đất nước tồn tại sự giao thoa của rất nhiều nền văn hoá, và cô lớn lên dưới sự ảnh hưởng của rất nhiều nền văn hoá khác nhau. Cô có thể ăn đồ ăn Malay trong khi đang xem phim Hollywood, nghe nhạc Ấn Độ và nói chuyện với gia đình bằng tiếng Hoa. Những nền văn hoá giao thoa này đã nuôi dưỡng cô và đóng vai trò quan trọng trong việc mang lại những nguồn cảm hứng trong sự nghiệp nhiếp ảnh của Zhong Lin.
Tuy vậy khi mới bắt đầu sự nghiệp nhiếp ảnh, Zhong Lin cũng đã từng trải qua cảm giác “lạc lối” suốt một thời gian dài. Cô có hứng thú với quá nhiều thứ, trí tò mò thôi thúc cô thử nghiệm tất cả, và nghiệm thu chúng thông qua những chủ đề, phép ẩn dụ cũng như những yếu tố thể hiện trong các tác phẩm của mình. Zhong Lin thậm chí chưa bao giờ nghĩ mình có một phong cách sáng tác riêng biệt và độc nhất cho đến khi mọi người bắt đầu nói với cô rằng họ chỉ cần nhìn nhác qua là nhận ra bức ảnh nào là tác phẩm của cô.
KHÔNG CÓ QUY TRÌNH SÁNG TẠO CỤ THỂ NÀO
Zhong Lin không có một quy trình sáng tác cụ thể nào cho mỗi shoot hình. Đa số các tác phẩm của Zhong Lin trước nay đều có liên quan đến yếu tố thời trang, nhưng giờ đây cô cố gắng để tránh việc tập trung quá nhiều vào những bức ảnh liên quan đến thời trang. Cô bắt đầu chuyển hướng sự chú ý của mình sang những lãnh địa mới trong nhiếp ảnh. Lin chia sẻ: “Khi ở trong vùng đất của sự sáng tạo, điều tất yếu là bạn sẽ phải gắn chặt những cảm hứng của mình với đời sống, văn hoá, môi trường và những con người xung quanh bạn. Bạn có thể được truyền cảm hứng chỉ bởi một bữa sáng hoặc khi đang xem tivi.” Đó chính là lý do Zhong Lin luôn mang theo một cuốn sketchbook, bởi cô không bao giờ có thể biết trước được khi nào thì ý tưởng sẽ ập tới. Tóm lại, Zhong Lin không có một quy trình sáng tác cụ thể nào nhưng cô luôn trong trạng thái sẵn sàng để quan sát và hấp thu bất cứ thứ gì tạo cảm hứng cho cô.
Âm nhạc có vai trò khá lớn đối với các photoshoot của Zhong Lin. Cô luôn tạo ra các playlist dành riêng cho từng buổi chụp, tuỳ thuộc vào concept, vibe và tone mà cô muốn tạo ra. Nhưng quan trọng hơn đó là sự tương tác giữa Zhong Lin và người mẫu trong quá trình chụp. Thường thì Zhong Lin không gặp gỡ nhân vật trước buổi chụp, bởi cô thích khám phá tính cách của họ thông qua các shoot hình hơn. Cô không bao giờ chỉ đạo người mẫu phải pose như thế nào hay phải đứng ở một vị trí xác định, thay vào đó cô nói với họ: “Hãy là chính mình và phiêu với âm nhạc, cảm nhận những sự rung động mà âm nhạc mang lại.” Cô muốn truyền cảm hứng cho người mẫu cũng như muốn người mẫu truyền cảm hứng ngược lại cho cô để họ có thể cùng nhau khơi dậy những phần bất ngờ nhất trong chính họ.
Tính tự phát và ngẫu hứng là một đặc điểm thường thấy trong các buổi chụp của Zhong Lin, khi sự tương tác trong buổi chụp bất ngờ mang lại một điều gì đó mới mẻ nảy ra trong đầu. Cô cũng rất thích việc ghi lại những khoảnh khắc mang tính chuyển tiếp. Team của Lin rất hiểu vision của cô và họ bắt nhịp rất nhanh với mọi chuyển động của Zhong Lin khi cô đang chụp. Bởi vậy mà tính tự phát này thường xuất hiện như một sự ứng biến có tổ chức.
THỬ THÁCH “365”
Trong khoảng thời gian lockdown vì đại dịch đầu năm 2020, Zhong Lin đã tự thử thách bản thân với nhiệm vụ mỗi ngày phải tạo ra một bức ảnh liên tục trong 365 ngày. Trong hai tuần đầu, Zhong Lin cảm thấy vô cùng áp lực vì những khó khăn trong việc tìm kiếm ý tưởng và những người cộng sự, ví dụ như chủ thể (nhân vật), make up artist, hair artist… Điều đó khiến cô bị ức chế đến mức cô đã tự hỏi liệu mình có thể làm được điều này hay không. Nhưng cuối cùng nhờ có người trợ lý của mình, Lin nhận ra chuyện tự gây áp lực cho bản thân là một điều vô nghĩa, thay vào đó cô cần phải tận hưởng quá trình sáng tác, vì điều quan trọng nhất với cô là được sáng tạo, chia sẻ và thử nghiệm những thứ mới mẻ, thú vị. Cô bắt đầu tiếp cận những người có background khác nhau và cho phép tính ngẫu hứng can dự vào quá trình đưa ra quyết định của mình, cùng với câu thần chú “hãy tận hưởng việc sáng tạo”.
Zhong Lin chia sẻ rằng cô là kiểu người cần một nhip độ thử thách liên tục để không bị rơi vào trạng thái nhàm chán. Project 365 đã tạo cho Lin động lực để thử thách bản thân và liên tục tìm ra những phương thức mới trong quá trình sáng tác và điều chỉnh – đó là một cách quan trọng để Lin tự hỏi bản thân xem mình thực sự muốn gì.
Zhong Lin đang muốn tìm kiếm những sự thay đổi và đột phá. Thoát khỏi vùng an toàn và tạo ra thay đổi là những thứ mà cô luôn đi tìm, và Project 365 này đã giúp cô khám phá và thúc đẩy những giới hạn của bản thân. Hiện tại, Lin đã hoàn thành xong bức ảnh thứ 211.
(Bài viết có tham khảo một số bài phỏng vấn Zhong Lin trên i-D, CNN và World Photo)
P.S: Hi everyone,
Mình quyết định tự đặt ra một challenge nho nhỏ cho bản thân là mỗi tháng viết về hai artist (mình chỉ chọn các artist thế hệ mới, vì những người gạo cội hoặc các huyền thoại thì đã có quá nhiều người viết một cách đầy đủ và chi tiết rồi) mà mình yêu thích hoặc cảm thấy có hứng thú, trong mọi lĩnh vực và không giới hạn quốc tịch. Series này có tên là New-Gen Artists, và người đầu tiên mình giới thiệu trong series sẽ là Nhiếp ảnh gia Zhong Lin, một nữ nhiếp ảnh gia mà mình rất yêu thích bởi tư duy sáng tạo độc đáo và gu thẩm mỹ ấn tượng.
Nội dung này được tạo ra bởi Daoonclouds, bất cứ bên nào nếu muốn sử dụng lại vui lòng liên hệ và ghi rõ nguồn.
#NEWGEN_ARTISTS_curatedbyDaoonclouds #photographers #photography #ZhongLin
photographers in korea 在 VOP Facebook 的最佳解答
新刊預覽~~✨👀
Voices of Photography 攝影之聲
Issue 27 : 歷史與書寫專題
Histories and Writings Issue
自創刊以來,《攝影之聲》持續關注影像書寫、歷史與文化樣態,隨著2019年我們在台北「空總台灣當代文化實驗場」策劃一系列攝影史敘事工作坊並舉辦戰後東亞攝影史論壇,邀請攝影史研究者共同參與,推進攝影史研究與影像歷史意識的討論契機。本期特別刊載主講者文稿,在日本、韓國與台灣研究者對東亞攝影歷程不同的關注面向中,作為攝影與歷史論述的反思與參照。
其中,金子隆一重新定位1970年代攝影家自主藝廊在日本攝影發展中的位置,揭示非主流的創作脈動,何以是日本攝影史論中需要補遺的重要章節;陳佳琦探討1960年代台灣業餘攝影者參與日本攝影比賽的風潮,以及以日本攝影雜誌作為平台的競賽文化的可能影響,呈現出戰後台、日攝影界另類的民間交流場域;朴平鍾細述自日本殖民統治結束後,韓國攝影在現實主義與現代主義之間引發的論爭,疏理戰後韓國對於攝影認知的辯證與反省;戶田昌子析論1950年代的日本攝影表現,在脫離戰時的壓抑並逐漸獲得解放之後,受國際「主觀主義攝影」潮流影響所開展出日本攝影美學進程的時代軌印;張世倫從冷戰年代深埋於台灣社會的檔案線索與政治意識,檢視戰後台灣的影像操縱、治理機制,以及國族攝影史本身的建構和詮釋問題。
攝影,在與光學、化學、政治社會學、文化研究,乃至符號學與精神分析等學科譜系的結合中,已不斷延展、流動、重構,打開了攝影本體論的探索空間。謝佩君縷析自上世紀以來的攝影書寫歷程與跨領域的視覺理論,勾勒攝影理路的發展形貌,本期將開啟系列討論的首章。顧錚分享於德國海德堡大學客座期間開設攝影史課程的自身經驗,並提出攝影史學門研究邊界的批判思索。黎健強剖析攝影術初登香港的歷史推論系列來到末篇,為濕版法在1850年代於香港興起的考據,展現不同的史料論證。
此外,本期我們特別專訪陳傳興,刊載他於上世紀七〇年代末拍攝、四十年間未曾公開的照片及底片,一探銀鹽與光交集而生的影像喻意,以及他不停思辨的攝影本質論題。同時,我們也介紹高重黎的聲音與投影裝置新作,析解視聽機器現成物及獨特的一鏡到底、史上最長的「放影機電影」中的技術哲學。「攝影書製作現場」連載則進入「設計」單元,本期專訪日本設計師森大志郎,分享他細膩的平面設計語彙。
儘管維持出版的路途艱辛,這些年我們仍努力在有限的資源下,持續進行資料考掘整理、訪談記錄等基礎工作,緩緩開展以台灣及亞洲地緣為核心的攝影文化與歷史論述。感謝親愛的讀者與朋友的支持,讓我們在新的一年裡,繼續探索未知的影像星河。
▍購買本期 BUY | http://bit.ly/vop-27
Since its inception, Voices of Photography has always focused on the aspects of image writing, history and cultural forms. In 2019, we held a series of workshops on photography history narratives and a forum on history of post-war East Asian photography, at the Taiwan Contemporary Culture Lab in Taipei, Taiwan. We invited researchers in this field to join us, creating the opportunity to advance discussions on photography history research and awareness of imagery history. This issue features the manuscripts of our speakers at the event, which will serve as a reflection and reference for the photography and historical discourse in the eyes of our counterparts in Japan, South Korea and Taiwan.
Among them, Kaneko Ryuchi has redefined the position of independent photography galleries in the development of Japanese photography in the 1970s, revealing the creative pulses that transcended the mainstream and why it became an important chapter in the history of Japanese photography, waiting to be filled. Chen Chia-Chi takes a look at the trend of Taiwanese amateur photographers participating in photography contests in Japan in the 1960s, and the possible influence that Japanese photography magazines had on the culture of photo competition, thereby shedding light on an alternative platform through which folk exchanges happened between the Taiwanese and Japanese photography fields. Park Pyungjong details the controversy between realism and modernism in Korean photography following the end of colonial rule by the Japanese, and evaluates the dialectics and reflections surrounding Korea’s understanding of photography after the war. Toda Masako analyzes Japanese photography in the 1950s, the era of Japanese photographic aesthetics that was influenced by the trend of “subjectivism” in the international arena as the oppression of war gradually faded in time. Through archives and political consciousness buried deep in the core of the Taiwanese society since the Cold War era, Chang Shih-Lun examines the manipulation and governance mechanism of images, and issues with the construction and interpretation of the nationality in photography history.
When analyzed in combination with other disciplines such as optics, chemistry, political sociology, cultural studies, and even semiotics and psychoanalysis, the space for exploration of the ontology of photography is constantly stretched, moved, and reconstructed. Hsieh Pei-Chun analyzes the photographic writing process and the cross-domain visual theory since the last century while outlining the development of photography theories. This issue is the first in a series of discussions. Gu Zheng shares his own experience as a visiting professor on photography history at the University of Heidelberg, Germany, where he put forward a critical reflection on the boundaries of research in the field of photography history. Edwin K. Lai's analysis of the series of historical inferences from when photography first came to Hong Kong comes to an end, presenting historical evidence of the rise of the “wet-plate method” in Hong Kong in the 1850s.
In addition, we have a special interview with Cheng Tsun-Shing, featuring never-before-published photographs and negatives that he had taken in the late 1970s. We explore the imagery metaphors that are born when silver salt and light meet, and the issue of the essence of photography that he constantly philosophizes. At the same time, we feature Kao Chung-Li’s new works of sound and projection installations, analyzing the ready-made audio-visual equipment and the technical philosophy behind the unique one-take "projector movie", that is also the longest ever such film in history. The "Photobook Making Case Study" series also enters the "Design" chapter. In this issue, we interview Japanese designer Mori Daishiro and he shares his experiences in the area of graphic design.
Although the journey of publication is difficult, we have been striving to continue with the basics of data exploration, collation, and interviews with limited resources, as we slowly expand the photography culture and historical discourses of Taiwan and Asia and showcase them to the world. We would like t✨o thank all our dear readers and friends for your utmost support. Let us continue to explore the unknown universe of images in the new year.
---
Voices of Photography 攝影之聲
www.vopmagazine.com