ขอบารมีแห่งองค์สมเด็จพระสัมมาสัมพุทธเจ้า และสิ่งศักดิ์สิทธิ์ที่ดูแลรักษาสถานที่ปรินิพพานแห่งพระองค์ ช่วยอวยพรให้ทุกท่านเป็นผู้ดำรงอยู่ในความไม่ประมาทด้วยเทอญ
#กุสินารา หรือ กุศินคร (Kusinaga, Kushinagar) ที่ตั้งของสังเวชนียสถาน ที่ซึ่งพระพุทธเจ้าเสด็จดับขันธปรินิพพานและถวายพระเพลิงพระพุทธเจ้า
ในสมัยพุทธกาลบริเวณนี้เป็นที่ตั้งของ #สาลวโนทยาน หรือ #ป่าสาละ ปัจจุบันตั้งอยู่ที่ ตำบลมถากัวร์ อำเภอกุสินคร หรือกาเซีย หรือกาสยา (Kushinaga; Kasia; Kasaya) ในเขตจังหวัดเทวริยา (Devria; Devriya) รัฐอุตตรประเทศ ประเทศอินเดีย
#สาลวโนทยาน มีชื่อเรียกในท้องถิ่นว่า มาถากุนวะระกาโกฎ (Matha-Kunwar-Ka-Kot) ซึ่งแปลว่า ตำบลเจ้าชายสิ้นชีพ ตามพระคัมภีร์กล่าวว่า เมืองนี้เคยเป็นที่ปรินิพพานของพระพุทธเจ้าพระนามว่าผุสสะ และเป็นที่เกิดเพื่อบำเพ็ญบารมีของพระโพธิสัตว์หลายพระองค์
#สมัยพุทธกาล เมืองกุสินาราซึ่งอยู่ในแคว้นมัลละ จัดเป็นแคว้นเล็ก ไม่ค่อยมีความสำคัญ การที่พระพุทธองค์ทรงเลือกเมืองกุสินาราเป็นสถานที่ปรินิพพาน เชื่อกันว่าด้วยทรงทราบดีว่าเมื่อพระองค์ปรินิพพานแล้ว พระสรีระและพระบรมสารีริกธาตุของพระองค์อาจถูกกษัตริย์แคว้นต่างๆ แย่งชิงเพื่อทำการบูชา หากพระองค์ปรินิพพานในเมืองใหญ่ เมืองเหล่านั้นอาจไม่แบ่งพระบรมสารีริกธาตุให้เมืองเล็กๆ และก็จริงดังนั้น หลังพระพุทธองค์ปรินิพพาน ผู้ครองแคว้นต่างๆ ได้ยกกองทัพมาล้อมเมืองกุสินาราเพื่อแย่งชิงพระบรมสารีริกธาตุ ด้วยความที่กุสินาราเป็นเมืองเล็ก จึงต้องยอมระงับศึกโดยแบ่งพระบรมสารีริกธาตุให้ทุกเมืองโดยไม่เกิดสงคราม
หลังพระพุทธองค์ปรินิพพานแล้ว กุสินารากลายเป็นศูนย์กลางแห่งการสักการบูชาของพุทธศาสนิกชน เหล่ามัลลกษัตริย์ได้สร้างเจดีย์และวิหารเป็นจำนวนมากไว้รอบ ๆ สถูปใหญ่คือ #มหาปรินิพานสถูป อันเป็นสถานที่บรรจุพระบรมสารีริกธาตุของพระพุทธเจ้า
สมัยพระเจ้าอโศกมหาราช เสด็จมาจาริกแสวงบุญยังกุสินารา ประมาณ พ.ศ. 310 ทรงบริจาคพระราชทรัพย์ 100,000 กหาปณะ เพื่อเป็นค่าสร้างสถูป เจดีย์ และเสาศิลา จากนั้นเป็นเวลานับพันปีพื้นที่บริเวณนี้ก็ทรุดโทรมลง
ในปี พ.ศ. 2397 นายวิลสัน นักโบราณคดีอังกฤษ ได้ทำการพิสูจน์ขั้นต้นว่าหมู่บ้านกาเซียคือกุสินารา และมีขุดค้นเนินดินในสาลวโนทยาน โดย เซอร์ อเล็กซานเดอร์ คันนิ่งแฮม และ นายคาร์ลลีเล่ ได้ขุดค้นพบพระพุทธรูปปางปรินิพพาน ณ วิหารปรินิพพาน และสถูปจำนวนมากที่ผู้ศรัทธาได้สร้างไว้ในอดีตเมื่อครั้งพระพุทธศาสนายังรุ่งเรือง
ในปี พ.ศ. 2498 รัฐบาลอินเดียได้ตั้งคณะกรรมการเพื่อพัฒนาปูชนียสถานแห่งนี้เพื่อเตรียมเฉลิมฉลอง 25 พุทธชยันตี โดยได้รื้อโครงสร้างวิหารปรินิพพานเก่าออกเพื่อสร้างมหาปรินิพพานวิหารใหม่ และมีบูรณะสร้างขึ้นใหม่จนมีสภาพสวยงามอย่างที่เห็นในปัจจุบัน
กุสินาราในปัจจุบันได้รับการบูรณะและมีปูชนียสถานสำคัญๆ ได้แก่ #สถูปปรินิพพาน สร้างโดยพระเจ้าอโศกมหาราช และ #มหาปรินิพพานวิหาร ภายในประดิษฐาน #พระพุทธรูปปางเสด็จดับขันธปรินิพพาน ศิลปะมถุรา มีอายุกว่า 1,500 ปี ถือเป็นจุดหมายสำคัญที่ชาวพุทธจะมาสักการะ #มกุฏพันธนเจดีย์ สภาพเป็นเนินดินก่อด้วยอิฐขนาดใหญ่ อยู่ห่างจากปรินิพพานสถูปไปทางทิศตะวันออก 1 กิโลเมตร เป็นสถานที่ถวายพระเพลิงพระพุทธสรีระ
ปัจจุบันชาวพุทธทั่วโลกได้มาก่อสร้างวัดไว้ในเมืองกุสินารามากมาย รวมทั้งมีวัดของไทย ชื่อ วัดไทยกุสินาราเฉลิมราชย์ ซึ่งชาวไทยที่มาสักการะสังเวชนียสถาน ณ กุสินารา นิยมมาพัก
Cr.pic FB
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「kushinagar」的推薦目錄:
- 關於kushinagar 在 เข็มทิศชีวิต ฐิตินาถ ณ พัทลุง Facebook 的最佳解答
- 關於kushinagar 在 Quynh Huong Le Do Facebook 的精選貼文
- 關於kushinagar 在 Quynh Huong Le Do Facebook 的最讚貼文
- 關於kushinagar 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於kushinagar 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於kushinagar 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於kushinagar 在 Government Buddhist Museum, Kushinagar - Home - Facebook 的評價
- 關於kushinagar 在 KUSHINAGAR (UTTAR PRADESH)!! PADRAUNA ... - YouTube 的評價
kushinagar 在 Quynh Huong Le Do Facebook 的精選貼文
[Ký sự hành trình] LÀNG MAI LỘC UYỂN – SANDIEGO
Phần 1: TĨNH LẶNG & VẠN SỰ TRONG CHÁNH NIỆM 💙
Nhớ hôm ở Ấn Độ, một anh khách hành trình Tứ Động Tâm 5 nói với mình: “Tôi thấy cách MayQ Go đang đi gần với phong cách của Làng Mai, lúc nào được, Quỳnh Hương thử tìm tới Làng Mai xem sao nhé.” Mình cười, “Dạ”. Lúc đó, trong đầu anh đang hướng tụi mình về Làng Mai ở Thái. Nhưng mình cũng không nói với anh, chỉ sau chuyến Tứ Động Tâm vài tuần, tụi mình đã đủ duyên có mặt tại một trong ba Làng Mai tại Mỹ, Làng Mai mang tên Deer Park – Lộc Uyển, lấy tên theo địa danh khá nổi tiếng gắn liền với cuộc đời Đức Phật. Đó là vườn Lộc Uyển, nơi Đức Phật chuyển pháp luân lần đầu tiên cho năm anh em nhà Kiều Trần Như.
Và, cũng trùng hợp với ý kiến của anh khách nọ, chúng mình đi ‘học đạo’. Từ trước đến giờ, tên tuổi của Sư ông Thích Nhất Hạnh đã quá quen thuộc với rất nhiều người Việt Nam và cả bạn bè thế giới, cho dù họ có theo đạo Phật hay không. Cách Sư ông đưa đạo Phật vào đời thật gần gũi, giản dị, chan hòa, mà bạn có thể vô tình bắt gặp các câu nói, lời dạy của Sư ông ở nhiều nơi, trong các quán sách, tiệm cà phê, các nơi công cộng... Sách của Sư ông mình cũng mua gần chục cuốn, nhưng thú thật, có cuốn đọc hiểu, có cuốn… không. Vì thế, trong những lúc hữu duyên tới San Diego này, thật muốn tranh thủ mấy ngày lưu lại Làng Mai Lộc Uyển để ‘thấm’ cái tinh thần làm nên ‘phong cách Làng Mai’ trên toàn thế giới.
Chúng mình tới Làng Mai Lộc Uyển vào tầm cuối giờ sáng một ngày gần cuối tuần. Vùng Encodido khí hậu gần sa mạc, khô hanh. Mùa này chớm vào mùa đông, tầm giữa trưa vẫn lạnh. Sư thầy tri sự (người phụ trách tiếp quản khách) đưa tụi mình đi một vòng cho có khái niệm về Làng, một vùng đất rộng lớn trải rộng trên 500 mẫu Anh, gồm nhiều vạt núi đá. Trên đầu, máy bay nhỏ các loại thường xuyên bay lượn. Sư thầy giải thích, nơi đây từng là nơi đóng quân của một khu căn cứ không quân, nên khi Làng mua lại vào khoảng giữa thập kỷ trước, hầu hết các cơ sở hạ tầng ở đây đều trưng dụng lại từ những gì họ để lại. Thảo nào trông Làng có vẻ rất giản dị, có phần đơn sơ. Ngoại trừ khu Thiền đường lớn mới xây cất mang dáng vòm gợi nhớ mái vòm của Tháp Niết Bàn tại Kushinagar của Ấn Độ, nơi Đức Phật nhập diệt, tất cả đều là những dãy nhà thấp, nhỏ, cấu trúc đơn giản như những dãy nhà tạm.
Thầy Pháp Tuyên, một trong những vị tăng người Việt đang tu tập tại đây cho biết, quan điểm của Sư ông cũng như của Làng Mai là không chú trọng việc xây dựng bên ngoài, mà tập trung xây dựng nội tâm bên trong. The Inner Being – đó mới là thứ cần vun đắp và bồi dưỡng. Thế nên, không bị chia trí bởi những cấu trúc hoành tráng hay đền đài lộng lẫy, tụi mình toàn tâm toàn ý chú ý vào sự tĩnh lặng, vốn gần như là ‘đặc sản’ của Làng Mai Lộc Uyển.
Ở Làng Mai Lộc Uyển, người ta gọi đó là The noble silience – Sự im lặng cao quý. Im lặng để chữa lành mọi thương tổn trong thân và tâm, im lặng để không bị chia trí vào những lời nói, mà quay vào bên trong mình, tập trung chú ý mọi hành động, suy nghĩ của mình. Buổi sáng, thời thiền tại Thiền đường lớn bắt đâu từ 5:45, kéo dài trong 45 phút. Một thời thiền nữa bắt đầu từ 4:30 chiều, cũng kéo dài 45 phút. Và bạn đừng nghĩ mỗi ngày chỉ có bao nhiêu đó phút thiền. Còn có ba thời Thiền ăn – Eating Meditation, kéo dài trong suốt các bữa ăn.
Ở Làng Mai khuyến khích mọi người ăn trong chánh niệm, vì vậy, từ lúc bước vào phòng ăn, nhẹ nhàng lấy đĩa, muỗng nĩa cho mình và nhẹ nhàng lấy vừa đủ thức ăn, bạn sẽ lặng lẽ tìm một vị trí để ngồi, sau đó, bạn sẽ lặng lẽ dùng bữa, hoàn toàn không trò chuyện, để toàn bộ sự chú ý của bạn được tập trung vào thức ăn mà bạn đang nhai, cảm nhận đầy đủ vị ngon hay chất bổ dưỡng mà nó mang lại, cảm nhận đầy đủ tình yêu thương và sự ‘dụng tâm’ mà những người nấu mang đến. Cứ mười lăm phút, chuông đồng hồ lớn trong phòng ăn lại hát ngân nga. Lập tức, mọi người trong phòng như bị… định chú, đứng yên tại chỗ. Ai đang nhai ngừng nhai, ai đang đi dừng đi, ai đang đứng đứng yên, ai đang múc đồ ăn… bỏ muỗng xuống. Lần đầu tiên chứng kiến cảnh này, tụi mình khá bỡ ngỡ. Sau đó mới được giải thích, đó là thiền thức tỉnh theo tiếng chuông, để cứ bất cứ khi nào một tiếng chuông ngân nga tại Làng Mai, bất kể tiếng chuông báo giờ hay kẻng báo hiệu giờ ăn…, tất cả mọi người cần dừng mọi hoạt động, chỉ tập trung hoàn toàn vào tiếng chuông ngân. “Điều này giúp chúng ta tập dần thói quen ‘kéo’ tâm trí chúng ta về hiện tại, cho dù có thể nó đang trôi tận đẩu tận đâu” – vị sư cô giới thiệu sinh hoạt cho chúng mình cho biết.
Bạn sẽ muốn biết cảm giác hay phản xạ đầu tiên của tụi mình trước điều này? Trước hết là thấy… hơi hơi buồn cười. Sau đó hơi… thấy gò bó, đặc biệt là phải hoàn toàn im lặng trong lúc ăn cơm. Thế những sau khi được sư cô giải thích nhẹ nhàng, cảm thấy có lý. Nên những lần sau không còn cảm thấy bị gò bó, khó chịu nữa. Thậm chí, những bữa sau đó, khi đã quen dần, đưa một muỗng thức ăn vào trong miệng, chịu khó nhai chầm chậm, còn chịu khó… phân tích đâu là sự mềm của hạt oatmeal, đâu là vị béo của hạt óc chó, đâu là vị ngọt ngọt cưng cứng của trái nho khô… Bữa nào bạn thử một lần đi, ‘ăn trong chánh niệm’, sẽ ‘nhìn’ ra được một số thứ mà có thể bình thường, do vừa ăn vừa trò chuyện bạn sẽ không kịp nhìn ra đâu 🙂
Sự tĩnh lặng còn được cảm thấy trong những thời thiền hành – walking meditation. Sáng chủ nhật, rất đông người lái xe về đây để dự thời thiền hành chung. Trên dưới trăm người đủ màu da đủ màu tóc, có người đi cùng người yêu, người đi cùng vợ - chồng, có cả gia đình gồm ba mẹ và vài cô cậu nhỏ, nắm tay nhau, cùng đi trong tĩnh lặng một cách thong dong, qua những con đường mòn xuyên qua khu rừng nhỏ, theo sự dẫn đầu của vị sư trụ trì người Bắc Âu. Ở cách tu theo phái Làng Mai không có sự phân biệt rạch ròi giữa nam và nữ giới, nam nữ có thể ngồi cùng bàn dùng cơm chung, các cặp đôi khi đến với Làng Mai vẫn có thể nắm tay nao cùng dạo bước thiền hành. Văn hóa ôm hôn và nắm tay cũng được nhìn thấy khá nhiều tại đây. Mình nhớ, có một lần đọc được bài viết Sư ông khuyến khích tinh thần ôm trong chánh niệm và tính chữa lành của những cái ôm, để từ đó nhà MayQ chúng mình mới mạnh dạn đưa những cái ôm và những cái nắm tay vào trong mọi hoạt động kết nối của nhà MayQ Go đó! Thấy biết ơn Sư ông về sự khuyến khích này, một tinh thần nhân văn rất cởi mở và khoáng đạt mang tính chữa lành rất lớn lao.
Chánh niệm – Mindfulness còn được khuyến khích mọi lúc, mọi nơi, mọi góc cạnh của đời sống sinh hoạt tại đây. “Ở đây chúng ta mỗi lúc tập trung làm một việc thôi” – vị sư cô hướng dẫn sinh hoạt chung giải thích. Vì thế, ăn là chỉ ăn, ngủ chỉ ngủ, đi chỉ đi… Và ‘thiền làm việc’ là kiểu làm việc thật tập trung, chậm rãi, chú trọng chất lượng công việc. Điều này thực sự rất khó, đặc biệt với kiểu người sống hấp tấp hiện nay như… người thường chúng ta. Nếu bạn tập được thói quen này, hẳn sẽ không còn cảnh đang gõ bài thì… muốn xem facebook, vừa ăn vừa làm việc, hay lúc buồn ngủ lại muốn đọc sách…
Ở Làng Mai Lộc Uyển, bạn hay nhìn thấy đôi chỗ này một bộ bàn ghế gỗ, ở chỗ kia một vài khúc cây để ngồi… Nơi nơi đều có thể sẵn sàng cho bạn ngồi xuống, khép nhẹ mắt và tập trung vào hơi thở, hoặc chỉ đơn giản ngồi đó và lắng nghe thiên nhiên êm đềm xung quanh. Làng Mai Lộc Uyển còn có một không gian ấm cúng, gọi là Tea Room – Nhà Trà, nơi có bộ bàn ghế sofa êm ái, bàn ghế để ngồi viết lách, cờ vua và một số loại cờ để luyện trí, các nhạc cụ acoustic đủ để tạo thành một ban nhạc hấp dẫn… Vị sư thầy tri khách cho biết, không gian này mở cho tất cả mọi người, ngoại trừ những thời tham thiền chung hoặc yêu cầu cần có mặt, thời gian tự do, mọi người có thể vào đây, pha trà hay cà phê, đọc sách hay trao đổi cùng bạn bè… Bên ngoài ban công, hững hờ đôi ghế tựa êm ái, như mời gọi người ngồi vào đó, sưởi chút nắng ấm của những ngày đông bắt đầu giá lạnh.
Không khí chậm rãi, thanh tịnh, nhẹ nhàng bàng bạc nơi nơi khiến bạn không cảm thấy bạn đang đi vào một chốn tu hành, mà là một không gian ‘retreat’, nơi bạn có thể tĩnh tâm một thời gian, ngắn dài là tùy duyên của bạn. Có lẽ đây là lý do vì sao lượng người tìm đến nơi này để xin lưu lại ngày càng nhiều, ngắn thì vài ngày như chúng mình, dài thì một vài tuần lễ… Tụi mình gặp ở nơi này vài chàng trai trẻ, người Mỹ, xin ở lại nơi này đã vài tháng. Mark, một trong số họ đã 26 tuổi bảo với mình rằng em “không hề biết gì về đạo Phật, cha mẹ em còn là người đạo Công giáo cơ”. Thế nhưng em đang cảm thấy lạc lối trong cuộc đời này, và em “cần một khoảng thời gian để ‘feagure things out’ – sắp xếp lại mọi việc trong nội tâm mình”. Ở đây, cùng với mọi người khác, em dậy sớm, hành thiền, làm việc, buổi trưa có thể tham gia chơi bóng chuyền một chút với các huynh đệ tại đây, và buổi tối, sau khi mọi việc đã xong, nếu muốn, còn có thể tập trung lên khu Nhà Trà để xem phim tài liệu cùng một nhóm tình nguyện viên lưu lại dài tháng khác, trong đó có một bác sĩ đã từng rất thành danh, một số người khác cũng là những người trưởng thành, đã đi làm, tự nhiên cảm thấy cần một chỗ ‘thu mình lại, suy nghĩ’.
Khá nhiều các thầy ở đây cũng xuất phát từ những lần đến thăm, lưu lại, tĩnh tâm và sau này cảm thấy rất phù hợp với không khí nơi này nên sau đó xin ở lại lâu hơn, và dần dần, quyết định xin xuất gia luôn. Thời điểm tụi mình đến, nơi này đang có hai mươi thầy và ba mươi sư cô, trong đó có bốn thầy người Việt, còn lại là người tứ phương: châu Á, châu Âu, người Mỹ cũng nhiều. Những ai không có điều kiện lưu lại lâu thì đưa gia đình, người thân lên cùng tham dự buổi thiền ngồi buổi sớm, thiền hành đi trong rừng vào giữa sáng, và thiền ăn vào giữa trưa. Cứ như vậy, hàng tuần có đến vài trăm người tìm đến Làng Mai Lộc Uyển. Vị sư tri khách cho biết, hiện giờ, ở Mỹ có ba cơ sở Làng Mai, ở Pháp 2, ở Úc 1, Đức 1, Hongkong 1, và Thái 1, vị chi là 9 cơ sở Làng Mai trên toàn thế giới.
Cảm thấy duyên thật kỳ lạ. Làng Mai ở Thái Lan là nơi rất nhiều bạn bè mình đã đến, đã rất yêu và khuyến khích tụi mình nên đến một lần. Vậy mà, cái nơi gần như vậy lại chưa tìm đến được, duyên lại đưa tìm đến ngay một nơi rất xa, ở một tiểu bang nơi Bờ Tây nước Mỹ.
Những ngày cuộc đời như phim kéo giãn ra thành chậm lại bốn lần, mọi cái chậm rãi, nhẹ nhàng, cũng yên ắng đi gấp bốn lần, một kẻ luôn tất bật với hàng loạt những dự án và lịch trình chạy song song như mình cảm thấy thật lạ lẫm. Nhưng càng ngày mình càng tin rằng duyên luôn đưa ta đến những điều phù hợp và xứng đáng nhất với mình. Sau ba ngày học hỏi tại Vạn Phật Thành, giờ đây, ba ngày nữa tại Làng Mai Lộc Uyển lại tiếp tục đưa mình đến với những trải nghiệm khác biệt, nhiều bài học về sự cảm nhận không hẳn là mới mẻ, nhưng mọi cái được đẩy lên những tầng nhận thức mới. Cảm thấy, chuyến đi này không những mang lại rất nhiều lợi lạc cho bản thân mình và các chị em, mà con mang tính cột mốc quan trọng. Để biết rằng, sau chuyến đi này, với tất cả những gì tụi mình thu nhận được, ‘sạc’ được, chúng mình sẽ tiếp tục bước sang những trang đời mới, mênh mang hơn…
Biết ơn 🙏
(2.12.2019 – QH)
#ĐivàGhiQHLD
#LàngMai #LàngMaiLộcUyển #PlumVillage #DeerParkPlumVillage
#SanDiego #US
💙 Phần 2: Làng Mai Lộc Uyển: Sống như một dòng sông:
https://www.facebook.com/297582483714577/posts/1478257395647074?sfns=mo
kushinagar 在 Quynh Huong Le Do Facebook 的最讚貼文
NƯỚC MẮT RƠI TRONG HẠNH PHÚC SẼ RA SAO...?
Đó là những cảm xúc không thể nào tả được bằng lời ở mỗi nơi những thánh tích thiêng liêng đất Phật. Là sự cộng hưởng của hàng trăm con người với nhau như một gia đình.
Kể làm sao hết ý cho được đây, vậy thì mời cả nhà xem đoạn phim tư liệu về chuyến Tứ Động Tâm Ấn Độ - Nepal thứ 4 vừa qua của đoàn MayQ Go nhé!
Xem xong nếu thấy thổn thức, thì đó là một lời mời trong sâu thẳm tâm thức bạn hãy đến với vùng đất thiêng ấy một lần nhé! Chuyến bay tháng 11 tới cũng là chuyến DUY NHẤT của mùa hành hương năm nay sắp khởi hành rồi. Chúng ta vẫn kịp để đăng ký đi thôi.
(Cảm xúc 'đại cộng hưởng' này, gần 600 con người chuyến hành trình 13/10 hôm qua cũng vừa mới trải nghiệm được, trong nỗ lực cùng nhau nguyện cầu hướng về những người bệnh hiểm nghèo và người hiếm muộn. Nên nếu bạn là một trong những thành viên hôm qua, giờ xem lại clip này hẳn sẽ lại càng 'thấm', bạn nhỉ :)
(14.10.2019 - QH)
---
🙏 TOUR HÀNH HƯƠNG “BAY THẲNG TỨ ĐỘNG TÂM 5: ĐẤT PHẬT ẤN ĐỘ - NEPAL” 🙏
🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉
Tham dự Đại lễ Dâng y Quốc tế - Chùa Đại Lộc (Varanasi - Ấn Độ) (09.11 – 15.11.2019)
🌼 Tour đặc biệt 07 NGÀY: Chuyến hành hương viếng bái 04 nhóm Đại Thánh tích Phật giáo: gồm Vườn Lâm Tỳ Ni (Lumbini - Nepal) nơi Đức Phật đản sanh; Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya) nơi Đức Phật thành đạo; Vườn Nai (Sanarth) nơi Đức Phật có bài giảng pháp đầu tiên cho năm anh em nhà Kiều Trần Như; và vườn Câu Thi Na (Kushinagar) nơi Đức Phật nhập diệt. Tổng cộng đoàn sẽ đến viếng 09 Thánh tích và địa điểm hành hương nổi tiếng. Chuyến bay thẳng chỉ mất 3,5 giờ bay đến với đất Phật Ấn Độ.
🙏 Chuyến đi vào đúng thời điểm Đại lễ Dâng y Quốc tế - một trong những ngày lễ lớn và quan trọng nhất của hệ phái Phật giáo Nguyên thủy. Đây là lễ hội hàng năm duy nhất của Phật giáo có từ thời Đức Phật còn tại thế.
🙏 Điểm nhấn đặc biệt ở tour lần này, chúng ta sẽ cùng viếng thăm chùa Đại Lộc – Ngôi chùa Việt Nam theo hệ phái Phật giáo nguyên thủy tại Varanasi, tham dự Lễ Dâng y Quốc tế với sự có mặt của hơn 200 Tăng Ni đến từ các nước Ấn Độ, Nepal, Thái Lan, Srilanka, Việt Nam…
🙏 Đại lễ Dâng y Kathina là một lễ hội Phật giáo diễn ra vào cuối Vassa, sau kỳ an cư của chư tăng kết thúc, là một trong những ngày lễ lớn và quan trọng nhất của hệ phái Phật giáo Nguyên thủy. Đây là lễ hội hàng năm duy nhất của Phật giáo có từ thời Đức Phật còn tại thế. Đối với những người dân theo Phật giáo Nguyên thủy, đại lễ dâng y Kathina mang một ý nghĩa hết sức to lớn, vừa thể hiện thiện tâm của người phật tử đối với việc hộ trì tăng đoàn, vừa tạo nên niềm vui lớn trong mùa lễ hội cho người phật tử tại gia, đồng thời đại lễ dâng y cũng còn nhắc nhở cho tứ chúng, cả hàng phật tử xuất gia và tại gia, luôn nhớ về và trân trọng tấm lòng của đàn tín.
🙏 Nghỉ đêm tại Chùa và Thiền trăng trong khuôn viên chùa, tích năng lượng lành, gửi lời ước nguyện, nếu hữu duyên sẽ cùng thực hiện nghi thức dâng đèn nguyện cầu bình an cho chúng sinh.
🌼 Thời gian: 09/11 - 15/11/2019 (7 ngày 6 đêm)
🌼 Phương tiện: Chuyến bay thẳng của Vietjet Air
🌼 Giá tour: 34.990.000 VNĐ/ khách
🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉🕉
💌 Liên hệ ngay:
CÔNG TY DU LỊCH MAYQ GO
❣️ Địa chỉ: 27F Trần Nhật Duật, Phường Tân Định, Q.1, TP.HCM
❣️ Điện thoại: (+84-028) 384 66 777
❣️ Hotline/Zalo/Viber
💁♀️ Diễm Hương: 0908472737
💁♂️ Nam: 0947538008
💁♀️ Cẩm Tú: 0983277327
❣️ Fax: (+ 84-028) 384 35 777
❣️ Email: [email protected]
kushinagar 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
kushinagar 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
kushinagar 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
kushinagar 在 KUSHINAGAR (UTTAR PRADESH)!! PADRAUNA ... - YouTube 的推薦與評價
KUSHINAGAR (UTTAR PRADESH)!! PADRAUNA CITY!! KUSHINAGAR HISTORY!! KUSHINAGAR JILA!! GORAKHPUR Namaskar Dosto, Aaj mai aap ko uttar pradesh ... ... <看更多>
kushinagar 在 Government Buddhist Museum, Kushinagar - Home - Facebook 的推薦與評價
Government Bauddha Museum is situated at Kushinagar which is well known all around the world as Mahaparinirvana place of Lord Buddha. ... <看更多>